Tách chế độ tiền lơng trong khu vực sản xuất, kinh doanh ra khỏi khu vực hành chính sự, nghiệp, cho phép xem xét, cân đối thu nhập giữa các

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước (Trang 42 - 44)

II. ý nghĩa của việc hoàn thiện cơ chế quảnlý tiền l ơng, thu nhập trong các doanh nghiệp nhà nớc

a) Tách chế độ tiền lơng trong khu vực sản xuất, kinh doanh ra khỏi khu vực hành chính sự, nghiệp, cho phép xem xét, cân đối thu nhập giữa các

vực hành chính sự, nghiệp, cho phép xem xét, cân đối thu nhập giữa các

ngành, hiệu quả sản xuất, kinh doanh và khả năng tự trang trải của doanh nghiệp để tính đúng tiền lơng “ở đầu” vào theo chỉ số trợt giá, quan hệ tiền công trên thị trờng lao động với tốc độ tăng trởng kinh tế, bảo đảm mối t- ơng quan hợp lý giữa tiền lơng với năng suất lao động, lợi nhuận và nộp Ngân sách. Thực hiện đúng nguyên tắc phân phối theo lao động và bảo đảm công bằng xã hội. Để thực hiện cần giải quyết theo những giải pháp sau đây:

Nhà nớc thực hiện quản lý tiền lơng thông qua báo cáo, tính toán, xét duyệt đơn giá tiền lơng và tiền lơng thực tế thực hiện của từng ngành, từng doanh nghiệp. Mức tiền lơng thực hiện của doanh nghiệp cao nhất không vợt quá 2 lần mức tiền lơng bình quân chung của tất cả các doanh nghiệp khi giao đơn giá tiền lơng và phải đảm bảo nguyên tắc tốc độ tăng tiền l- ơng phải thấp hơn tốc độ tăng năng suất lao động.

Xây dựng định mức lao động

- Tất cả các doanh nghiệp Nhà nớc phải xây dựng định mức lao động theo h- ớng dẫn của Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội làm cơ sở tuyển dụng và sử dụng lao động, xác định đơn giá tiền lơng và trả lơng gắn với năng suất, chất lợng lao động.

- Các doanh nghiệp phải đăng ký định mức lao động với Bộ, ngành (đối với các doanh nghiệp do Trung ơng quản lý) hoặc Sở Lao động - Thơng binh

và Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng (nếu các doanh nghiệp do địa phơng quản lý).

- Nhà nớc kiểm tra việc thực hiện định mức lao động, đơn giá tiền lơng và quan hệ đơn giá tiền lơng của doanh nghiệp nhằm bảo đảm tiền lơng và thu nhập hợp lý.

Mức lơng tối thiểu

- Cho phép điều chỉnh mức lơng tối theo chỉ số trợt giá và quan hệ tiền công trên thị trờng để tính đơn giá tiền lơng. Trớc mắt năm 1997 căn cứ vào mức lơng tối thiểu của khu vực hành chính, sự nghiệp (144.00 đồng/tháng) và quy định của Bộ Luật Lao động về mức lơng tối thiểu ngành, vùng cho phép áp dụng hệ số tăng thêm không vợt quá 1,5 lần so với mức lơng tối thiểu 144.000 đồng/tháng để làm thông số tính đơn giá tiền lơng trong các doanh nghiệp Nhà nớc. Mức cụ thể áp dụng tuỳ theo từng ngành, vùng và hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và mức tiền công trên thị trờng. Điều kiện áp dụng hệ số lơng tối thiểu điều chỉnh nói trên là không giảm các khoản nộp ngân sách Nhà nớc, đặc biệt là không giảm lợi nhuận thực hiện so với lợi nhuận thực hiện năm trớc, trừ trờng hợp Nhà nớc can thiệp điều chỉnh giá bán sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp.

- Hàng năm căn cứ vào tốc độ trợt giá, tăng trởng kinh tế, Chính phủ giao cho Bộ trởng Bộ Lao động –Thơng binh và Xã hội sau khi trao đổi, thống nhất ý kiến với Bộ Tài chính và Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam điều chỉnh hệ số mức lơng tối thiểu dùng để tính đơn giá tiền lơng cho phù hợp.

Việc đóng và hởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo hệ số mức lơng đ- ợc xếp theo Nghị định 26/CP ngày 23/5/1993 của Chính phủ và mức lơng tối thiểu chung do Nhà nớc quy định.

Đơn giá tiền lơng

Căn cứ vào định mức lao động và các thông số tiền lơng do Nhà nớc quy định, các doanh nghiệp phải xây dựng đơn giá tiền lơng tổng hợp của doanh nghiệp chậm nhất vào quý I năm kế hoạch và trình các cơ quan chức năng thẩm định, phê duyệt theo phân cấp quản lý nh sau:

- Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội quản lý giao đơn giá tiền lơng đối với các doanh nghiệp hạng đặc biệt theo Quyết định 185/TTg ngày 28/3/1996 của Thủ tớng Chính phủ.

- Bộ quản lý ngành, lĩnh vực giao đơn giá tiền lơng đối với các doanh nghiệp thuộc quyền quản lý.

- Sở Lao động - Thơng binh và Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng quản lý, giao đơn giá tiền lơng cho các doanh nghiệp địa phơng theo phân cấp quản lý và các công ty cổ phần có trên 50% vốn do các doanh nghiệp Nhà nớc góp, đóng trên địa bàn địa phơng.

Trờng hợp các doanh nghiệp cha xây dựng định mức lao động và đơn giá tiền lơng hoặc cha đợc xét duyệt đơn giá tiền lơng theo phân cấp quản lý thì quỹ tiền lơng chỉ đợc quyết toán theo số lao động thực tế sử dụng với hệ số mức lơng bình quân do cơ quan quản lý quyết định theo mức lơng tối thiểu chung do Nhà nớc quy định.

Hằng năm các Bộ, ngành, Sở Lao động - Thơng binh và Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng có trách nhiệm báo cáo về Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội kết quả đăng ký, quản lý định mức lao động, đơn giá tiền lơng đợc duyệt và tình hình tiền lơng, thu nhập của các doanh nghiệp thuộc quyền quản lý.

Căn cứ quỹ tiền lơng theo đơn giá tiền lơng đợc giao , Hội đồng quản trị (đối với doanh nghiệp có Hội đồng quản trị), hoặc Giám đốc doanh nghiệp xác định quỹ tiền lơng cho các đơn vị thành viên và sau khi tham khaỏ ý kiến của Ban chấp hành Công đoàn, Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc doanh nghiệp ban hành quy chế trả lơng gắn với năng suất,chất lợng, hiệu quả sản xuất, kinh doanh.

Quy chế này phải thể hiện đúng nguyên tắc phân phối theo lao động, khuyến khích những lao động có tài năng thực sự, đóng góp nhiều cho hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

Tiền lơng và thu nhập thực nhận hàng tháng của ngời lao động đợc ghi đầy đủ trong Sổ lơng của doanh nghiệp theo quy định và hớng dẫn của Bộ Lao động - Th- ơng binh và Xã hội.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w