Trong ngành công nghiệp

Một phần của tài liệu Thực trạng về lao động việc làm và vấn đề giải quyết việc làm ở tỉnh Thái Bình (Trang 34 - 35)

IV. Các giải pháp và hoạt động để thực hiện mục tiêu giải quyết việc làm

2.Trong ngành công nghiệp

Sản xuất công nghiệp phải hớng vào tiềm năng, thế mạnh của Tỉnh về nguyên liệu, nhiên liệu và lao động. Tranh thủ hợp tác liên doanh với công nghiệp TW và nớc ngoài để tiếp thu KHKT công nghệ cao, mở rộng thị trờng quốc tế. Khai thác triệt để mọi thành phần kinh tế trên các lĩnh vực. Phấn đấu năm 2001 giá trị sản lợng công nghiệp tăng 6% so với năm 2001, tạo việc làm cho khoảng 3.000 lao động và tạo thêm việc làm cho 20.000 lao động. Tập trung một số giải pháp chính sau:

a) Thực hiện hoàn chỉnh đề án may xuất khẩu của Xí nghiệp may Việt Thái, dự án may xuất khẩu của Công ty xuất khẩu Thị xã. Dự án sản xuất quạt điện các loại của Công ty điện tử, dự án sản xuất lắp giáp hộp số máy nông nghiệp của Công ty cơ khí... sẽ giải quyết việc làm cho 1.800 lao động.

b) Thực hiện có hiệu quả chơng trình phát triển làng nghề, xã nghề bằng cơ chế chính sách hpj lý nh hỗ trợ về vốn , quy hoạch vùng nguyên liệu , tìm kiếm thị trờng , đào tạo dạy nghề , du nhập nghề mới...nhằm tạo môi tr- ờng thuận lợi cho các làng nghề sẵn có của tỉnh nh : thêu Minh Lãng Vũ Th , dệt chiếu , dệt vải ở Hng Hà, cơ khí ở Đông xá Đông Hng , dệt đũi ở Nam Cao, trạm bạc Đồng sâm , mây tre đan Kiến Xơng ... ngày càng phát triển mở rộng. Phấn đấu phát triển từ 82 làng nghề hiện nay lên 120 làng nghề năm 2005, mỗi năm sẽ giải quyết việc làm mới cho khoảng 800 lao động và có thêm việc làm cho khoảng 15.000 lao động. Trong năm 2001 tổ chức thực hiện mô hình xã công nghiệp theo đề án của Sở công nghiệp đợc UBND Tỉnh phê duyệt, cụ thể là:

+ Nghề may mặc ở 2 HTX Đại Đồng, HTX Bình Dân xã Đông Sơn Đông Hng với tổng mức vốn đầu t 11,4 tỷ đồng, sẽ thu hút thêm 850 lao động.

+ Nghề dệt ở xã Thái Phơng - Hng Hà với 2 dự án của Xí nghiệp dệt Minh Ngọc và Công ty Dệt Thành Công với tổng vốn đầu t 2 tỷ đồng sẽ thu hút 250 lao động mới và làm việc.

+ Nghề dệt đũi ở Nam Cao - Kiến Xơng với 2 dự án của Xí nghiệp dệt Thành Công và Xí nghiệp dệt Đại Hoà. Tổng mức vốn đầu t 7 tỷ đồng sẽ thu hút 537 lao động.

+ Mở rộng phát triển nghề thêu ở xã Minh Lãm - Vũ Th thông qua dự án của Xí nghiệp thêu Mỹ Long với tổng vốn đầu t 3 tỷ đồng, tạo thêm việc làm cho khoảng 600 lao động.

Tất cả các nguồn vốn đầu t cho các dự án trên đợc hình thành từ nguồn vốn vay ngân hàng, vốn vay từ quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm và của cơ sở tự có. Riêng đào tạo nghề tỉnh sẽ hỗ trợ một phần kinh phí.

c) Tập trung mọi nguồn lực để phát triển các khu công nghiệp tập trung đã đợc quy hoạch: Khu công nghiệp ở thị xã các nhóm ngành giầy da, may mặc, cơ khí điện tử, chế biến nông sản thực phẩm; khu công nghiệp Tiền Hải gồm các nhóm ngành sản xuất điện, sành sứ, thuỷ tinh, vật liệu xây dựng, nớc khoáng và dầu khí; khu công nghiệp thơng mại Diêm Điền với các nhóm ngành chế biến thuỷ hải sản, thơng mại và dịch vụ.

Một phần của tài liệu Thực trạng về lao động việc làm và vấn đề giải quyết việc làm ở tỉnh Thái Bình (Trang 34 - 35)