V. Component
V.1. Cấu trúc chung của một component
Một component thường có các thành phần cơ bản sau:: Phần hiển thị ở trang chủ,
Phần quản lý trong Joomla! Administrator và các bảng dữ liệu trong cơ sở dữ liệu.Các bước cơ bản để làm một component như sau:
a. Backend thông thường sẽ gồm những file c ơ bản sau: 1 file
admin.yourcom.php, 1 file admin.yourcom.html.php, 1 file toolbar.yourcom.php, 1 file toolbar.yourcom.html.php.
b. Frontend sẽ gồm 2 file cơ bản (thông thường): 1 file yourcom.php, 1 file
yourcom.html.php
Chú ý: không nhất thiết một com của bạn phải hoặc chỉ bao gồm các file trên, các file bắt buộc là admin.yourcom.php và yourcom.php (folder chứa com cả trong
frontend và backend sẽ là com_yourcom). Ngoài ra bạn có thể có các file khác (vd
c. Một file .XML để phục vụ cho việc c ài đặt khi bạn đóng gói. File XML này sẽ
mang tất cả các thông số về Tên com; tên tác giả, địa chỉ email, license ... (optional). Mục đích chính của file n ày là khai báo các file trong frontend và backend (đư ờng dãn
đầy đủ của các file n ày) để upload khi cài đặt, khai báo các query tạo và insert database (nếu bạn phải thêm database) và các query uninstall (nếu có)..
Một điểm quan trọng là phải hiểu các object, class, function... c ơ bản trong
joomla thì mới sử dụng được chúng để viết (ví dụ nh ư object về database...). Khi đóng
gói thì nhớ đóng gói ở dạng .zip, .tar nếu ở dạng .zar thì joomla ko hiểu đc. Nếu chưa đóng gói được thì làm manual bằng cách insert trong database và copy các file vào các
folder tương úng (không khuy ến cáo sd cách này).
Để đảm bảo khỏi các lộn xộn khi viết mã php và html , thông thường người ta thường phân tách phần hiển thị thành 2 phần : một phần chứa các mã logic php
(thường .php) một phần chứa các đoạn mã htmlđược định dạng để hiển thị (th ường là .html.php).
Để thuận tiện cho việc học hỏi trong quá trình trình bày lý thuyết phần này ta sẽ
xét ví dụ cụ thể là module quản lý thời khóa biểu .