Thực trạng việc là mở huyện Lập Thạch

Một phần của tài liệu Phân tích biến động dân số, lao động và việc làm ở huyện Lập Thạch trong giai đoạn hiện nay (Trang 48 - 51)

1.Tình trạng thiếu việc làm ở huyện Lập Thạch

Lập Thạch là một huyện có nguồn lao động dồi dào, đó là tiềm năng vô cùng to lớn cho sự phát triển kinh tế của huyện. Tuy nhiên nguồn lao động vẫn cha đợc sử dụng đầy đủ và có hiệu quả, chất lợng cũng nh năng suất lao động rất thấp tỷ lệ lao động không có việc làm mà đặc biệt là tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn ngày càng trở nên phổ biến. Việc làm của huyện chủ yếu là trong từng lĩnh vực nông nghiệp do vậy hầu hết các lao động vẫn có việc làm nhng hiệu quả sử dụng lao động rất thấp nếu lực lợng này đợc chuyển sang hoạt động ở các ngành khác thì sản lợng trong nông nghiệp vẫn không hề giảm sút. Hàng năm, huyện vẫn tìm mọi biện pháp để tạo việc làm tại chỗ, chuyển và mở các ngành nghề mới, tạo các điều kiện thuận lợi để khơi dậy và phát huy các ngành nghề truyền thống, đi xây dựng vùng kinh tế mới hoặc xuất khẩu lao động. Tuy vậy, vì nhiều lý do khác nhau nh tiềm lực kinh tế thấp, điều kiện tự nhiên không thuận lợi, các chính sách chủ trơng của nhà nớc cha đợc thực hiện đồng bộ và linh hoạt, thì trờng tiêu thụ sản phẩm không ổn định và trình độ văn hoá và chuyên môn của lao động vẫn còn ở mức thấp nên hàng năm những việc làm mới tạo ra không đáp ứng đợc yêu cầu, đời sống ngời lao động còn gặp nhiều khó khăn, các tệ nạn xã hội và thời cơ phát triển.

Sự mất cân đối lớn giữa các ngành kinh tế, việc tập trung một lực lợng lao động qúa lớn vào ngành nông nghiệp đã làm cho diện tích đất canh tác/ngời ngày càng thu hẹp lại, thêm vào đó sản xuất nông nghiệp lại mang tính thời vụ

cao nên tình trạng thiếu việc làm ngày càng gia tăng. Vậy vấn đề mà huyện đang phải đối mặt là giải quyết việc làm cho ngời nông thôn, với một lực lợng lao động dồi dào nhng tỷ lệ thời gian làm việc rất thấp chỉ có khoảng 68. Muốn tăng thời gian làm việc của một ngời lao động trong nông nghiệp cần phải rút bớt ở đó một bộ phận lao động sang hoạt động ở các ngành khác. Tuy nhiên, do trình độ lao động trong lĩnh vực nông nghiệp thì lại quá thấp không đáp ứng đợc với những yêu cầu của các ngành nghề khác, những sản phẩm tạo ra chứa hàm lợng chất xám thấp, không có thị trờng tiêu thụ ổn định, giá bán rẻ, ít có khả năng cạnh tranh với sản phẩm cùng loại của vùng khác đã làm đe doạ đến tính ổn định của công việc.

2. Hiệu quả của công tác giải quyết việc làm đợc đánh giá bằng số lợng ng- ời đợc giải quyết việc làm và kết quả của việc thực hiện chơng trình quốc gia về giải quyết việc làm.

- Thực hiện chơng trình quốc gia về việc làm. Trong 3 năm 1998,1999 và 2000 toàn huyện đã tiếp nhận nhiều dự án đợc nhà nớc phê duyệt và cho vay vốn từ quỹ quốc gia về giải quyết việc làm theo nghị quyết 120/ HĐBT-Dự án về chăn nuôi đại gia súc và sinh sản, dự án phòng rừng trồng hộ 327, chơng trình 1773, dự án trồng cây ăn quả tập trung, dự án các đoàn thể: hội nông dân, hội phụ nữ, hội thanh niên, công đoàn. Đã tạo điều kiện chỗ làm việc mới cho 2300 lao động. Ngoài ra có khoảng 1100 lao động ở nông thôn tự tạo việc làm trên các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, trồng rừng, trồng cây ăn quả. Toàn huyện có tổng 82 trang trại lớn nhỏ với quy mô từ 1 - 10 ha đã giải quyết việc làm cho 316 lao động.

- Tổ chức di dân đi xây dựng các vùng dự án chủ yếu là dự án trồng rừng 327 đạt 70 hộ trong đó có 145 lao động.

- Tiếp nhận và làm thủ tục hồ sơ cho 70 lao động đi hợp tác lao động với nớc ngoài theo chỉ tiêu của Sở Lao động - Thơng binh - Xã hội tỉnh Vĩnh Phúc. Đa 126 lao động đã học nghề vào các công ty liên doanh INĐU, giày da xuất khẩu, cắt may.

Mặc dù số lao động đợc giải quyết chất lợng nối trên so với số ngời thiếu việc làm còn rất thấp, song đó cũng thể hiện đợc một sự cố gắng vợt bậc của các cấp uỷ, chính quyền và toàn thể nhân dân trong huyện Lập Thạch. Tuy nhiên,

trong quá trình thực hiện còn bộc lộ nhiều yếu kém ở từng mặt, từng khâu, từng lĩnh vực hoạt động là do những nguyên nhân sau:

- Sản xuất chậm phát triển, việc quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội còn nhiều yếu kém manh mún, nông nghiệp thuần nông, thị trờng hàng hoá cha phát triển, sản xuất công nghiệp cha có gì, tiểu thủ công nghiệp yếu kém cha phát huy đợc các ngành nghề truyền thống. Chậm chuyển đổi cơ cấu kinh tế thị trờng. Điều đó đã ảnh hởng đến quá trình phân công bố trí lao động và giải quyết việc làm.

- Phơng hớng mục tiêu hàng năm của các cấp chính quyền từ trung ơng đến cơ sở, các ngành các tổ chức xã hội về giải quyết việc làm cha đợc quan tâm đúng vị trí. Cha coi trọng việc tạo ra chỗ làm việc mới là một mục tiêu quan trọng.

- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đa số lao động còn thấp kém, việc đào tạo nghề cha đợc quan tâm thích đáng, cha có trung tâm dạy nghề, các làng nghề truyền thống còn chậm phát triển .

- Công tác kê phân loại lao động hàng năm cha đợc cải tiến, cha đáp ứng đợc cho quá trình nghiên cứu và đề xuất giải pháp về quản lý lao động và việc làm. Vấn đề giải quyết việc làm còn thụ động, còn trông chờ vào sự hỗ trợ của nhà nớc là chính, sự phối hợp chỉ đạo một số ngành tham gia dự án giải quyết việc làm cha thờng xuyên cha nhịp nhàng, thủ tục còn phức tạp gây khó khăn cho việc tự tạo việc làm của ngời lao động.

Tóm lại, Lập Thạch là một huyện có nguồn lao động khá dồi dào nhng sự phân bố sử dụng nguồn nhân lực không hợp lý. Trong khi đó nhiều ngành nghề đem lại giá trị kinh tế lớn nh công nghiệp, dịch vụ thì lại rất thấp kém nên không thu hút đợc lao động tham gia vào sản xuất. Mặt khác chất lợng của lực lợng lao động ở đây còn rất thấp cha đáp ứng đợc yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Vì vậy, cần thiết và cấp bách phải có chiến lợc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhằm từng bớc giải quyết việc làm, sử dụng tối đa năng lực của nguồn nhân lực là chỉ tiêu quan trọng bậc nhất chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn tới.

Phần III

Giải pháp về điều chỉnh dân số , lao động và tạo việc làm cho ngời lao động ở huyện Lập

Thạch - tỉnh vĩnh phúc

Qua việc phân tích và đánh giá thực trạng về dân số lao động và việc làm ở huyện Lập Thạch. Để góp phần vào việc điều chỉnh hợp lý cho sự phát triển dân số, lao động và tạo việc làm nhằm từng bớc tạo dựng một sự phát triển ổn định và bền vững ở huyện Lập Thạch góp phần vào công cuộc CNH - HĐH của cả nớc và đa nớc ta tiến lên chủ nghĩa xã hội nhanh chóng.

Một phần của tài liệu Phân tích biến động dân số, lao động và việc làm ở huyện Lập Thạch trong giai đoạn hiện nay (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w