b
1. Các hộ kinh doanh đợc theo dõi trên sổ bộ phải đợc xắp xếp theo mã số từng địa bàn, ngành nghề, phơng pháp nộp thuế ( kê khai hay ấn định). Các cán bộ thuế phải thờng xuyên theo dõi tình hình hoạt động kinh doanh của các hộ mà mình quản lý, khi hộ có đơn xin nghỉ thì cán bộ thuế có thể cùng với cơ quan liên ngành theo dõi, kiểm tra và cũng có thể để tự các hộ theo dõi lẫn nhau. Điều này là rất có thể thực hiện đợc vì trong cơ chế thị trờng một hộ mới ra kinh doanh hay nghỉ kinh doanh rất có tác động tới các hộ khác khi họ cùng kinh doanh một ngành nghề.
2. Các hộ có đơn xin nghỉ kinh doanh này chỉ đợc chấm nghỉ khi có lý do chính đáng và trong đơn phải có mục “ Nếu vi phạm thì sẽ bị xử lý ra sao? ”. Đơn này phải đợc UBND phờng ký đóng dấu và phải đợc chuyển về Chi cục thuế đúng thời hạn quy định để kiểm tra một cách kịp thời. Đồng thời cán bộ quản lý thu thuế tại địa bàn nào phải chịu trách nhiệm phát hiện xử lý kịp thời những hộ xin nghỉ mà vẫn kinh doanh.
4. Mỗi khi ban hành chính sách quy định mới phải tuyên truyền giải thích rõ ràng, cụ thể để tránh gây hiểu lầm dẫn đến xuất hiện hành vi chống đối. Khi có biểu hiện này nên mời họ về đội hoặc chi cục để giải thích.
5. Khi có xu thế chống đối hàng loạt ( với các hộ kinh doanh trong các chợ), cần phải xử lý nghiêm minh tránh tình trạng tràn lan. Mặt khác, phải xem lại trong việc thực hiện có gì sai sót cần phải sửa chữa kịp thời và sẵn sàng nhận lỗi.
6. Thực tế cho thấy nhiều hộ kinh doanh ít hiểu biết vế thuế, nhất là thuế Giá trị gia tăng lại là một luật thuế mới, có tính phức tạp hơn về phơng pháp tính thuế. Nhiều hộ cho rằng không cần biết thuế là gì ?. Cán bộ thuế báo nộp bao nhiêu nếu cảm thấy đợc thì nộp còn không thì chống đối, trây ì không nộp, hoặc tìm cách móc ngoặc với cán bộ thuế để đợc giảm thuế và chỉ nộp với mức thuế rất thấp, gây tổn thất cho NSNN. Còn nhiều ngời khác lại cho rằng tăng mức thuế hiện nay là không hợp lý vì buôn bán ngày càng khó khăn, tiền kiếm đợc ngày càng vất vả mà thuế thì mỗi ngày một tăng, kèm theo việc ban hành những sắc thuế mới gây xáo động phần nào cho hoạt động kinh doanh của họ.
Nh vậy mới biết đợc tầm hiểu biết về thuế của ngời dân còn quá ít, cần phải giải thích hớng dẫn chính sách chế độ đến từng ngời dân qua các phơng tiện thông tin đại chúng của Trung ơng và địa phơng. Mặt khác cũng phải chý ý đến mọi đề đạt của dân, xem lại mức thuế cho phù hợp với thực trạng của cơ sở sản xuất kinh doanh. Giữa từng khu vục trong địa bàn phải xây dựng mức thuế hợp lý giữa các ngành nghề, mặt hàng kinh doanh. Phải có sự phối hợp ăn ý giữa các ban ngành để tạo điều kiện thu về cho ngân sách trung ơng và ngân sách địa phơng nhng mức thu phải thoả đáng để các hộ kinh doanh có thể chấp nhận đợc, có thể tiếp tục kinh doanh đợc, không thể mạnh ai nấy làm, công an cũng thu, uỷ ban cũng thu, thuế cũng thu.. Cuối cùng chỉ có ngời kinh doanh chịu. Các ban ngành phải họp lại nhằm đề ra một mức đóng góp hợp lý để ngời dân chịu đợc mà vẫn đảm bảo thu ngân sách.