Cơ sở hạ tầng tài chính

Một phần của tài liệu hethongtaichinhvn pdf (Trang 25 - 29)

Hệthốngluậtphápvàquảnlýcủanhànước: Tính đến thời điểm hiện tại, với bối c ảnh và

điều kiện thực tiễn ở Việt Nam thì hệ thống luật pháp được đánh giá là tương đối đầ y đủ

để hệ thống tài chính hoạt động. Hiện đã có Luật Ngân sách nhà nước, Luật Ngân h àng

nhà nước, Luật các tổ chức tín dụng, Luật bảo hiểm. Dự kiến năm 2006 Luật chứng khoán sẽ ra đời (hiện tại văn bản cao nhất quy định về tổ chức và hoạt động của thị

trường chứng khoán là Nghị định của chính phủ). Tuy nhiên vấn đề quản lý nhà nướ c

chưa thực sự đồng bộ và thống nhất. Một số tổ chức có quy mô hoạt động tín dụng r ất lớn

nhưng không chịu sự chi phối của Luật các tổ chức tín dụng và chịu sự giám sát của Ngân

hàng nhà nước như Quỹ Hỗ trợ phát triển và các quỹ đầu tư phát triển địa phương. Tổng

tài sản của Quỹ hỗ trợ phát triển có thể lớn hơn tổng tài sản của ngân hàng thương mại

lớn nhất Việt Nam là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Nguồnlựcvàthônglệgiámsát: Theo đánh giá thì nguồn lực và các thông lệ giám s át

chưa đáp ứng nhu cầu cho hệ thống tài chính hoạt động lành mạnh, phát triển bền v ững và

hội nhập quốc tế.

Cungcấpthôngtin: Hiện nay các ngân hàng nói riêng, các tổ chức tài chính nói chu ng

đang từng bước áp dụng các chuẩn mực kế toán quốc tế. Các quy định về kiểm toán vẫn

chưa thực sự đầy đủ và được tuân thủ một cách nghiêm ngặt. Hiện vẫn chưa có hệ t hống

lưu trữ thông tin tín dụng và tổ chức xếp loại tín dụng đủ độ tín cậy. Hiện trung tâm thông

tin tín dụng (CIC) của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang đảm nhận nhiệm vụ này . Tuy

nhiên để trở thành một tổ chức có độ tin cậy cao thì CIC còn rất nhiều việc phải làm .

Hệthốngthanhtoán: Trước năm 2000, hầu hết các tổ chức tài chính ở Việt Nam sử dụng

hệ thống thanh toán phân tán. Nhưng từ năm 2000 đến nay, các tổ chức tài chính, nh ất là

các ngân hàng thương mại đã xây dựng hệ thống thanh toán tập trung. Từ năm 2002 ,

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã triển khai hệ thống thanh toán liên ngân hàng. Đ ây là

một bước tiến trong việc áp dụng công nghệ thanh toán của hệ thống tài chính Việt Nam.

Khi tất cả các ngân hàng xây dựng xong hệ thống này thì công nghệ thanh toán của hệ

thống tài chính Việt Nam là đảm bảo.

Huỳnh Thế Du/Nguyễn Minh Kiều 15

Chương trì nh Giảng d ạy Kinh tế

Fulbright Tài chính Phát tri ển

Hệ thống tài chính Việt nam Bài đọc

Với những nội dung nêu trên, nhóm của ông Cải Cách tạm thời kết thúc việc tìm hiể u về

hệ thống tài chính Việt Nam. Trên cơ sở nhận dạng hệ thống tài chính Việt Nam kết hợp

với những kiến thức và kinh nghiệm hiện có, nhóm của ông Cải Cách mong muốn c ó thể

tư vấn cho phía Việt Nam những chính sách, giải phát hữu hiệu nhất, nhằm cải cách , củng

cố và phát triển hệ thống tài chính Việt Nam tương xứng với vai trò của nó trong ph át

triển kinh tế xã hội.

Câuhỏigợiýthảoluận?

1. Theo anh (chị) hệ thống tài chính Việt Nam có đầy đủ các thành phần của một h ệ

thống tài chính chuẩn không? Hãy liệt kê và vẽ sơ đồ khái quát hệ thống tài chín h

Việt Nam.

2. Anh (chị) hãy đánh giá vị trí, vai trò, tầm ảnh hưởng của từng khu vực (ngân hà ng,

chứng khoán, bảo hiểm …) trong hệ thống tài chính Việt Nam?

3. Việt Nam cần phải làm gì để phát triển và nâng cao vai trò của hệ thống tài chín h

Huỳnh Thế Du/Nguyễn Minh Kiều 16

Chương trình Giảng dạy Kinh tế F ulbright

Tài chính Phát triển

Hệ thống tài chính Việt nam

Bài đọc HỆTHỐNGCÁCTỔCHỨCTÍNDỤNG(nguồn: www.sbv.gov.vn) I LOẠIHÌNHTỔCHỨCTÍNDỤNG TRỤSỞCHÍNH ĐVT VỐNĐL I 1 2 3 4 5 6 II

CÁCNGÂNHÀNGTHƢƠNGMẠIQUỐCDOANH

TỷVNĐ

20,006

Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 198 Trần Quang Khải - Hà Nội

2,429

Ngân hàng Công thương Việt Nam 108 Trần Hưng Đạo - Hà Nội

Huỳnh Thế Du/Nguyễn Minh Kiều 17

Chương trình Giảng dạy Kinh tế F ulbright

Tài chính Phát triển

Hệ thống tài chính Việt nam

Bài đọc

I LOẠIHÌNHTỔCHỨCTÍNDỤNG TRỤSỞC

HÍNHĐVT VỐNĐL

Một phần của tài liệu hethongtaichinhvn pdf (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(40 trang)
w