BẢNG THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

Một phần của tài liệu tổng quan về mạng cảm ứng không dây Wireless Sensor Netwơrk-WSN (Trang 56 - 58)

UDP User Datagram Protocol Giao thức gói người dùng WSN Wireless Sensor Network Mạng cảm biến không dây GPS Global Positioning System Hệ thống định vị toàn cầu

ID Identifier Mã nhận dạng

CDMA Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo mã TDMA Time Divistion Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo thời gian CSMA Carrier Sense Multiple Access Truy cập đường truyền có lắng nghe

sóng mang. SPIN Sensor protocols for information via

negotiation

Giao thức cho thông tin dữ liệu thông qua đàm phán

LEACH Low-energy adaptive clustering hierarchy

Giao thức phân cấp theo cụm thích ứng năng lượng thấp

MAC Media Access Control Điều khiển truy cập đường truyền GAF Geographic adaptive fidelity Giải thuật chính xác theo địa lý GEAR Geographic and Energy-Aware

Routing

Định tuyến theo vùng địa lý sử dụng hiệu quả năng lượng

NAM Network Animator Minh họa mạng NS Network Simulator Mô phỏng mạng

TCP Transmission Control Protocol Giao thức điều khiển truyền tải QoS Quanlity of Service Chất lượng dịch vụ

SMP Sensor Management Protocol giao thúc quản lí mạng cảm biến TADAP Task Assignment and Data

Advertisement Protocol

G.thức quảng bá dữ liệu và chỉ định nhiệm vụ cho từng sensor

SQDDP Sensor Query and Data giao thức phân phối dữ liệu và ADC Analog-to-Digital Converter Bộ chuyển đổi tương tự - Số MAC Media Access Control Điều khiển truy nhập môi trường ADV Advertise Bản tin quảng bá

REQ Request Bản tin yêu cầu

DS - SS Directed-Sequence Spread Spectrum Trải phổ tuần tự BS Base Station (Sink) Trạm gốc

LỜI KẾT

WSN ra đời là sự kết hợp thành công của một loạt những thành tựu khoa học về công nghệ mạng máy tính. Hiện nay, nó được ứng dụng rất nhiều trong đời sống và để mang lại lợi ích tối ưu cho người sử dụng thì phải tận dụng các điểm mạnh riêng biệt của mạng cảm ứng, đó là các sensor giá thành thấp, tiêu thụ ít năng lượng và có thể thực hiện đa chức năng. Những sensor này có kích cỡ nhỏ, thực hiện chức năng thu phát dữ liệu và giao tiếp với nhau chủ yếu thông qua kênh vô tuyến. Dựa trên cơ sở đó người ta thiết kế ra mạng cảm biến, nhằm phát hiện ra những sự kiện hoặc hiện tượng, thu thập và truyền dữ liệu cảm biến được đến người dùng.

Tuy nhiên, WSN vẫn còn rất nhiều vấn đề cần hoàn thiện, đặc biệt là vấn đề năng lượng và duy trì nguồn năng lượng cho các nút cảm biến. Các nhà khoa học trên thế giới đã không ngừng nghiên cứu và đưa ra công nghệ mới để cải thiện tất cả các phân lớp trong cấu trúc node cảm biến, mà mục đích cuối cùng là đưa WSN trở nên gần gũi với cuộc sống hơn.

Trong phạm vi đồ án này, em đã nghiên cứu được những nét khái quát nhất về mạng cảm biến, mà cụ thể là các giao thức định tuyến phổ biến hiện nay. Đây là một đề tài còn nhiều mới mẻ và rộng lớn, thời gian thực hiện đề tài ngắn nên em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô trong bộ môn cũng như trong khoa để đồ án của em được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS.Vương Đạo Vy – Khoa Điện Tử Viễn Thông – Trường Đại Học Công Nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo và định hướng cho em thực hiện thành công đồ án.

MỤC LỤCCHƯƠNG I 3

Một phần của tài liệu tổng quan về mạng cảm ứng không dây Wireless Sensor Netwơrk-WSN (Trang 56 - 58)