Mỏy ghi hỡnh số

Một phần của tài liệu Tổng quan về truyền hình số (Trang 59 - 63)

M

ột số ưu điểm của VTR số

- Xử lý tớn hiệu số đem lại rất nhiều ưu điểm mà xử lý tớn hiệu tương tự khụng thể cú được. Tỷ số S/N cao, chất lượng ảnh số tốt hơn rất nhiều và cho phộp số lần in sang băng lờn tới hàng chục lần vẫn đảm bảo chất lượng.

- Phương phỏp ghi tớn hiệu số thành phần đảm bảo chất lượng, trỏnh được hiện tượng can nhiễu giữa tớn hiệu chúi và màu.

- Mỏy ghi hỡnh số cú một số chức năng mà mỏy ghi hỡnh tương tự khụng thể cú. Vớ dụ : Trong chế độ A/B roll, khi mỏy ghi hỡnh tương tự phải dựng tới 02 mỏy phỏt và 01 mỏy ghi thỡ mỏy ghi hỡnh số chỉ cần 01 mỏy phỏt và 01 mỏy ghi bằng chức năng Preread (đọc tớn hiệu trước khi ghi tớn hiệu mới trờn băng).

- Cỏc hệ thống điều chỉnh tự động AFC và APC trong mỏy ghi hỡnh số đảm bảo đọc và ghi chớnh xỏc, giảm được thời gian cõn chỉnh bằng tay, đảm bảo sự ổn định trong quỏ trỡnh ghi và phỏt tớn hiệu.

3.2.3. Bàn dựng hỡnh

Đõy là thiết bị chuyờn dụng dựng để điều khiển mỏy ghi hỡnh, bàn kỹ xảo...bằng chế độ điều khiển từ xa. Bàn dựng hỡnh cú chức năng điều khiển mỏy ghi hỡnh : Play, Stop, Rew, FF.... Nhưng đặc biệt cú cỏc chế độ dựng hỡnh xử lý cỏc tớn hiệu hỡnh và tiếng trờn băng phục vụ cho khõu hậu kỳ.

3.2.4. Thiết bị kỹ xảo

* Kỹ xảo hỡnh (Mix video): Đõy là thiết bị dựng để kết hợp cỏc đường tớn hiệu hỡnh đầu vào, sau đú tạo ra cỏc hiệu ứng của hỡnh ảnh theo yờu cầu của biờn tập, đạo diễn.

Cỏc kỹ xảo thường sử dụng : MIX, KEY, WIPE... Hiện nay cú cỏc bàn kỹ xảo hỡnh ứng dụng kỹ thuật số, vỡ vậy rạo ra rất nhiều cỏc hiệu ứng sinh động lụi cuốn người xem.

* Kỹ xảo tiếng (Mix audio): Đõy là một kỹ thuật cơ bản đối với một kỹ thuật điều chỉnh õm thanh để tạo ra cỏc chương trỡnh theo yờu cầu hiện nay. Cụng việc này đũi hỏi kiến thức nhất định về thiết bị trộn õm qua đú cú thể ỏp dụng vào thực tế cụng việc.

Cỏc chức năng trờn một bàn trộn õm: Một bàn trộn õm thường chia làm 3 phần chớnh :

- Power Suply : (phần cấp nguồn) phần này thụng thường được mặc nhiờn là cú và rất ớt khi được thể hiện trờn sơ đồ.

- Input Module: (khối cỏc kờnh đầu vào) chia làm hai nhúm : Đầu vào Mono và đầu vào Stereo.

- Master Module: (khối trộn õm và đưa tớn hiệu ra) khối này chia thành 3 phần :

+ Phần khống chế đầu vào và đầu ra

+ Phần quản lý cỏc đầu vào phụ.

3.3.Kỹ thuật nộn video ỏp dụng cho cỏc thiết bị ghi hỡnh số3.3.1. Giới thiệu 3.3.1. Giới thiệu

Trong phạm vi nghiờn cứu ứng dụng kỹ thuật nộn tớn hiệu video số trong sản xuất chương trỡnh truyền hỡnh, luận văn tập trung tỡm hiểu một loại thiết bị ghi hỡnh đú là Mỏy ghi hỡnh.

Để đến người xem truyền hỡnh, ngoài cỏc chương trỡnh truyền hỡnh trực tiếp, cỏc chương trỡnh cũn lại đều dựng VTR để phỏt lại. Cỏc băng phỏt súng phải qua cỏc khõu tiền kỳ, hậu kỳ, phỏt súng. Hiện nay, tại cỏc Đài truyền hỡnh trong cả nước, cỏc khõu này đều dựng VTR đủ cỏc loại, ớt nhất là hai loại (S VHS, DVC PRO) với cỏc đài địa phương. Ở cỏc đài lớn chủng loại mỏy cũn nhiều hơn, cú đài lờn tới gần chục loại (BTC SP, BTC SX, D BTC, DVCAM…). Điều này cho thấy: cần đầu tư từng khõu như thế nào để cú tớnh hệ thống, ổn định, đảm bảo chất lượng cho dõy chuyền SXCT.

Kỹ thuật nộn dữ liệu cú ý nghĩa lớn liờn quan đến đường truyền và lưu trữ tớn hiệu. Đài truyền hỡnh Việt Nam luụn đi đầu trong những bước thay đổi thiết bị VTR để đỏp ứng nhu cầu trao đổi chương trỡnh với cỏc đài trong nước, do đú cú nhiều định dạng VTR số với nhiều mục đớch sử dụng đó ra đời dần thay thế cho cỏc thế hệ VTR tương tự. Trong VTR số, nộn dữ liệu, hay cũn gọi là giảm tốc độ bit – BRR (Bit Rate Reduction) cũn cú nhiều ý nghĩa đặc trưng khỏc nhau đặc biệt là vấn đề kết cấu mỏy. Sử dụng cụng nghệ giảm tốc độ bit sẽ thực hiện thành cụng những thiết kế chủ yếu của VTR số, đú là : gọn, tin cậy, cho thời lượng ghi băng dài, giỏ cả hợp lý, đảm bảo được chất lượng và cỏc tớnh năng của mỏy.

Để rừ hơn tỏc dụng của BRR, hóy xột một vớ dụ đối với định dạng Betacam số cú tỷ lệ nộn 1:2. Nếu khụng dựng BRR, phải tăng tốc độ băng lờn gấp hai lần. Với độ rộng băng 1/2 inch, so sỏnh cựng một thời lượng ghi, nếu tốc độ băng tăng gấp đụi thỡ cỏc vệt từ phải hẹp hơn. Điều này dẫn đến cần tăng gấp đụi số đầu từ hoặc tăng gấp đụi tốc độ đầu từ. Từ đú dẫn đến

tăng độ phức tạp của mạch điện và tăng cụng suất tiờu thụ. Trường hợp tốc độ đầu từ tăng cũn làm cho nhiễu õm tăng lờn. Đõy là điều khụng thể chấp nhận cho cỏc ứng dụng ở cỏc thiết bị ghi hỡnh.

Cỏc điều kiện này cũng làm cho đường dẫn băng phức tạp hơn, yờu cầu cú sự điều chỉnh phức tạp và phải rất chớnh xỏc với dung sai cơ khớ rất khắt khe. Tất cả điều này sẽ dẫn đến tăng giỏ thành sản xuất, giỏ bỏn sản phẩm và tăng chi phớ bảo dưỡng cỏc mỏy ghi hỡnh. Mặt khỏc do tốc độ băng tăng, tiờu phớ băng sẽ tăng và sẽ tăng giỏ thành chạy băng.

Những vấn đề này khụng thể chấp nhận được với cỏc VTR định dạng số yờu cầu cú hiệu quả sử dụng cao. Sử dụng cụng nghệ BRR sẽ khắc phục được tất cả cỏc vấn đề trờn, khiến cho VTR sẽ được phỏt triển mạnh mẽ, bền vững, dễ dàng bảo dưỡng và cho một chất lượng ghi hỡnh cao.

Để thấy được tớnh ưu việt của cỏc định dạng VTR số cú sử dụng cụng nghệ nộn tớn hiệu video ta hóy xột một số định dạng cụ thể của VTR.

3.3.2. Cỏc định dạng VTR hiện nay

Với sự phỏt triển cụng nghệ mới trong cỏc lĩnh vực điện tử, cụng nghệ tin học, thụng tin viễn thụng, VTR cũng cú nhiều thay đổi. Khụng kể VTR số composite, từ năm 1994 trở lại đõy cú tới hàng chục định dạng số. Cỏc định dạng ra đời và lại thay đổi nhằm tiến tới mục đớch thớch hợp với hệ thống dựng phi tuyến, hoà nhập vào mạng truyền dữ liệu và nõng cao chất lượng hỡnh ảnh.

Cú thể phõn cỏc định dạng VTR số theo kớch thước băng từ: 1/2 inch và 1/4 inch. Ngoài những loại mỏy đó được dựng ở cỏc Đài trong nước, hóng Sony mới cho ra hệ mỏy MPEG IMX Recorder (phỏt triển thờm là hệ e- VTR) và HDCAM Recorder (phỏt triển lờn là hệ mỏy CineAlta).

Với nhiều hệ mỏy như vậy, cỏc nhà chế tạo đó chỳ ý tới tớnh tương thớch (compability) tức là chỉ chuyển format ghi nhưng mỏy vẫn phỏt được cỏc format khỏc. Điều này giỳp cho quỏ trỡnh chuyển thế hệ mỏy được từ từ, ớt biến động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Định dạng BTC SP

Năm 1982, Betacam được giới thiệu như một cuộc cỏch mạng trong lĩnh vực sản xuất chương trỡnh truyền hỡnh, đỏnh dấu một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử phỏt triển của ghi hỡnh từ tớnh. Vào năm 1987 định dạng BTC SP được mở rộng với những tiến bộ của băng hạt kim loại và đạt được những cải thiện cú ý nghĩa về chất lượng video và audio. Thành cụng này đó mở rộng đến ứng dụng ENG, trong sản xuất hậu kỳ và phỏt súng.

Một trong nhiều thay đổi quan trọng là chuyển từ kỹ thuật ghi analog composite sang kỹ thuật ghi analog component. Tiếp theo là cỏc vấn đề cải thiện về thiết kế để khắc phục nhược điểm của thế hệ ghi hỡnh trước đú như dựng băng cú độ rộng 1/2 inch (giảm so với thế hệ mỏy Umatic đang dựng lỳc đú là 3/4 inch), giao diện đầu vào mở rộng, cú sửa sai lệch gốc thời gian (Time Base Correct – TBC), ghi / đọc tớn hiệu mó hoỏ thời gian (Time code – TC)...

Với những thay đổi như vậy, BTC SP đó được thừa nhận là chuẩn quốc tế trong lĩnh vực ENG, trong quảng bỏ và sản xuất hậu kỳ, được sử dụng với số lượng nhiều trờn thế giới. Cho tới nay, BTC vẫn là một chuẩn về cấp chất lượng để một số định dạng VTR số lấy làm ngưỡng so sỏnh.

Cấu trỳc vệt từ trờn băng Betacam SP được chỉ ra trờn hỡnh 3.2

Một phần của tài liệu Tổng quan về truyền hình số (Trang 59 - 63)