toán NVL ở nhà máy.
3.3.1: ý kiến thứ nhất:
Nhà máy đã tiến hành phân loại theo công dụng kinh tế nhng cha thật chi tiết mặt khác do NVL ở nhà máy rất đa dạng và phong phú về cả số lợng chủng loại mẫu mã các nghiệp vụ nhập, xuất xảy ra thờng xuyên, nên rất khó khăn trong việc hạch toán chi tiết kế toán NVL. Chính vì vậy sẽ rất thiết thực cho nhà máy trong việc lập sổ danh điểm NVL, không những giúp cho việc hạch toán nhanh chóng chính xác mà còn dễ kiểm tra, đối chiếu tìm kiếm khi cần.
Cách lập sổ danh điểm rất đơn giản dễ làm chỉ việc đặt tên cho mỗi thứ, nhóm NVL bằng cách mã hoá các nhóm thứ NVL bằng một ký hiệu riêng nhng phải sử dụng thống nhất giữa các bộ phận liên quan và phải đảm bảo yêu cầu dễ ghi, dễ nhớ và hợp lý, tránh trùng lặp và nhầm lẫn. Việc này nên áp dụng trên máy tính sẽ dễ xử lý và không tốn công và thời gian ghi chép đặt tên.
Sổ danh điểm vật liệu.
Danh điểm vật liệu Tên, nh n hiệu, quy cách vật liệuã ĐVT Ghi chú 1521 1521.01 1521.02 1521.03 1521.04 1521.05 ….. 1522 1522.01 1522.11 1522.21 ….. 1523 1523.01 1523.11 1523.21 NVL chính Vải bạt 10 màu trắng Vải bạt 10 màu đen Vải bạt 10 màu chàm Vải bạt 10 màu ghi Vải bạt 10 màu be ….. Vật liệu phụ Chun khoá dây giầy …… Nhiên liệu
Dầu dùng cho máy Xăng
Dầu mỡ bôi máy
m m m m m m … m cái đôi … lít lít kg 3.3.2: ý kiến thứ hai.
Do NVL nhà máy đa dạng phong phú về chủng loại số lợng rất nhiều mà nhà máy chỉ có một kho để tất cả các NVL chính, phụ lẫn lộn vào đó rất dễ nhầm lẫn khó khăn trong việc tìm kiếm cấp phát và hạch toán. Để tạm thời khắc phục tình trạng này khi mà cha thể xây thêm kho nhà máy bố trí sắp xếp thêm nhân lực thì một số ngời quản lý NVL chính, một số ngời hạch toán NVL phụ sao cho hợp lý thuận tiện cho việc hạch toán, cấp phát tìm kiếm NVL.
Trong cơ chế thị trờng mức độ cạnh tranh cao, cần tổ chức quản lý thông tin và truy cập thông tin kinh tế nhanh chất lợng đã đòi hỏi nhà máy cần phải sớm tổ chức đào tạo nâng cao nghĩa vụ sử dụng máy vi tính trong hạch toán kế toán nhằm giảm nhẹ nghiệp vụ kế toán thông thờng góp phần tăng năng suất lao động, giảm nhẹ các chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm cho nhà máy.
3.3.4: ý kiến thứ t là:
Do kế toán chi tiết ở đây sử dụng phơng pháp song song nên việc ghi chép hạch toán giữa thủ kho và kế toán là trùng lặp nhiều về chỉ tiêu số lợng, không cần thiết và tốn nhiều thời gian công sức. Hơn nữa tại nhà máy luôn diễn ra nghiệp vụ nhập, xuất thờng xuyên, đội ngũ kế toán có năng lực trình độ nên sử dụng phơng pháp hạch toán song song là không phù hợp với điều kiện hiện nay của nhà máy. Vì thế nhà máy nên lựa chọn phơng pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu sổ đối chiếu luân chuyển, hay phơng pháp số d. Theo ý kiến của riêng em, nhà máy nên xây dựng giá hạch toán và chọn phơng pháp số d là phù hợp với đặc điểm của nhà máy vì công việc hạch toán của nhà máy dù theo phơng pháp song song nhng luôn tính số tồn cuối ngày trên các sổ chi tiết TK 1521, 1522, thẻ kho, hơn nữa trình độ nghiệp vụ kế toán cao, có trách nhiệm nên việc lập sổ số d là thuận tiện phù hợp.
3.2.2.ý kiến thứ năm là:
Tại nhà máy không hạch toán hàng đang đi đờng do trờng hợp hoá đơn về trớc, hàng về sau thì kế toán lu hoá đơn lại chờ khi hàng về sẽ hạch toán, nhập kho vào thẳng TK 152 không qua TK 151 để cho đơn giản hoá công tác kế toán. Song ta thấy điều đó là cha tuân thủ đúng chế độ kế toán vì hàng đang đi đờng là vật t hàng hoá mà nhà máy đã trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán nh vậy nó thuộc sở hữu của nhà máy và đã là tài sản của nhà máy do vậy nhà máy cần phải phản ánh giám sát bảo quản tình hình biến động của tài sản trung thực, kịp thời bằng cách theo dõi chúng dù sự biến động này rất ít nhng không phải là không xảy ra.
Do việc xây dựng định mức của phòng kế hoạch lại cho trung tâm mẫu xây dựng. Tuy có thử nghiệm là việc sản xuất thử nhng việc đó cũng không mang lại kết quả cao. Do trung tâm mẫu không tiếp xúc với thực tế, sản xuất nhiều dựa trên kinh nghiệm là chính, tính toán không kỹ càng mọi tình huống nên nhiều khi áp đặt định mức do không chính xác và sát với thực tế, thực tế luôn cao hơn rất nhiều so với định mức đơn hàng luôn xảy ra tình trạng thiếu vật t, nên phải bổ sung thêm, tốn nhiều thời gian công sức, giảm tiến độ giao hàng, mất uy tín cạnh tranh. Vì vậy rất cần thiết xây dựng lại định mức hợp lý, phòng kế hoạch cùng với trung tâm mẫu tính toán tham khảo ý kiến của từng phân xởng đã từng sử dụng loại NVl đó và sự t vấn kỹ thuật của bên đặt hàng để xây dựng định mức sát với thực tế.
Kết luận
Trong nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau. Để đứng vững đợc trên thị trờng là một vấn đề hết sức khó khăn, nhng chính sự thay đổi nền kinh tế này lại giúp doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, chủ động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh.
Vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản không thể thiếu đợc của quá trình sản xuất trong các ngành sản xuất vật chất nói chung, Việc sử dụng hợp lý có hiệu quả vật liệu của nhà máy giầy Phúc Yên tỉnh Vĩnh phúc sẽ giúp cho doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận, có tích luỹ để tái sản xuất mở rộng và phát triển.
Nhà máy giầy Phúc Yên là một trong những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả cha cao còn một số khó khăn trong công tác hạch toán, nhng từng bớc đã khắc phục đợc thể hiện doanh nghiệp đã bớc đầu quan tâm đến công tác cơ giới hoá tính toán trong hạch toán kế toán, nhằm hoàn thiện dần trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ nhân viên phòng tài chính kế toán. Đồng thời truy cập thông tin nhanh, phản ánh kịp thời, phản ánh kịp thời giúp doanh nghiệp nắm bắt nhanh lợng thông tin kinh tế và trên cơ sở đó xác định đầu t đúng hớng trong sản xuất kinh doanh.
Trong điều kiện cho phép và khả năng của bản thân, phạm vi đề tài nghiên cứu của em đã giải quyết những yêu cầu sau:
Phần lý luận: Trình bày khái quát hệ thống vấn đề cơ bản lý luận chung về kế toán NVL ở doanh nghiệp và phân tích tình hình quản lý, sử dụng NVL.
Phần thực tế: Trình bày thực tế tình hình tổ chức quản lý, sử dụng NVL đặc biệt là công tác tổ chức kế toán NVL ở nhà máy. Từ thực trạng đó trên cơ sở phân tích tình hình tổ chức quản lý, sử dụng chi tiết đánh giá, nhìn nhận trung thực khách quan và đề xuất một số kiến nghị cùng giải pháp tơng ứng nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL cũng nh đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất trong việc quản lý, sử dụng NVL tốt.
Hoàn thành đợc luận văn này một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự góp ý chỉ đạo của các cô chú phòng kế toán Nhà máy, thầy cô giáo, đặc biệt là cô giáo
Thạc sỹ Mai Thị Bích Ngọc đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt quá trình
nghiên cứu đề tài này.
Phúc yên ngày 4 tháng 4 năm 2005 Sinh viên: Đoàn Thu Hiền