Về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm :

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tổ chức công tác hạch toán tại Công ty cổ phần Đại Kim.doc (Trang 67 - 70)

D. Báo cáo kế toán tại công ty cổ phần Đại Kim :

1. Về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm :

Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một trong những chỉ tiêu quan trọng đợ các nhà quản lý quan tâm vì chúng gắn liền với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Thông qua các số liệu do bộ phận kế toán cung cấp các nhà quản lý biết đợc chi phí và giá thành thực tế của từng loại sản phẩm cũng nh toàn bộ kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để qua đó phân tích, đánh giá việc sử dụng lao động, vật t, tiền vốn ... Có hiệu quả hay không từ đó đề ra những giải pháp hữu hiệu nhằm hạ thấp chi phí sản xuất và gia thành sản phẩm, đa ra các quyết định phù hợp cho sự phát triển của hoạt động sản xuất kinh doanh trong hiện tại cũng nh lâu dài để mang lại hiệu quả cao và phù hợp với yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

Xuất phát từ vấn đề trên, qua thời gian thực tập nghiên cứu tình hình thực tập tại công ty em xin có một vài suy nghĩ của mình nhằm hoàn thiện hơn công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần Đại Kim.

1.1. Về việc xây dựng và thực hiện định mức chi phí sản xuất :

Trên thực tế công ty đã có một số định mức kinh tế kỹ thuật cho các chi phí. Đây là yếu tố cơ bản giúp cho công ty có thể sử dụng tiết kiệm, hợp lý các khoản chi phí, phấn đấu hạ thấp giá thành. Do sự cạnh tranh quyết liệt của các sản phẩm trên thị tr- ờng nên việc sử dụng một số định mức nh vậy là cha bắt kịp với sự thay đổi của thị trờng, do định mức chi phí đó cha thực sự có tác dụng trong công tác quản lý chi phí, cha là chỉ tiêu sát thực để công ty có hớng phấn đấu thực hiện.

Để phát huy đợc các định mức em có kiến nghị công ty nên thờng xuyên xây dựng điều chỉnh định mức mới cho phù hợp với tình hình thực tế của từng giai đoạn,

- Định mức chi phí NVL trực tiếp :Khi xây dựng định mức chi phí ngyên vật liệu trực tiếp thì cần căn cứ vào loại sản phẩm, khả năng thay thế nguyên vật liệu, trình độ sử dụng nguyên vật liệu của công nhân hay máy móc thiết bị. giá thành sản phẩm. Định mức số lợng NVL chính tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm Số lợng NVLC = Tiêu hao để sản Xuất một dơn vị Sản phẩm Số lợng NVL + Chính hao hụt định mức

- Định mức chi phí nhân công trực tiếp : Khi sử dụng phơng pháp bấm giờ để xác định thời gian cần thiết hoàn thành một đơn vị sản phẩm và đơn giá giờ công lao động trực tiếp nhằm xác định mức chi phí nhân công trực tiếp cho một đơn vị sản phẩm sử dụng công thức : Định mức CP NCTT cho một = đơn vị sản phẩm Định mức số lợng thời gian lao động trực tiếp cho một đơn vị sản phẩm Định mức đơn giá * giờ công lao động

trực tiếp

Xây dựng định mức chi phí nhân công trực tiếp áp dụng đối với trờng hợp khoán lơng sản phẩm kế toán cần phải xác định mức sản phẩm hoàn thành trong một đơn vị thời gian đối với từng loại công nhân có trình độ lanh nghề khác nhau và đơn giá tiền lơng tính cho một đơn vị sản phẩm.

- Định mức CP SXC : việc xây dựng định mức cho từng khoản mục là rất khó khăn. Vì vậy, trớc hết cần định mức tổng ssó chi phí sản xuất chung, sau đó xác định mức CP SXC cho một đơn vị sản phẩm thuộc sản phẩm nào đó. CPSXC gồm định mức và biến phí nên khi định mức CPSXC cũng có thể định mức theo từng loại, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá tinh hình thực hiện các dự toán chi phí sau này

Định mức chi chung cho một đơn

vị sản phẩm

Đơn giá chi phí = sản xuất chung

phân bổ

Tiêu chuẩn phân bổ * cho một đơn vị

Sản phẩm

Ngoài ra công ty có thể xây dựng các dự toán đối với từng khoản mục dựa vào những định mức.

+ Dự toán chi phí NVLTT : để xây dựng dự toán CP NVLTT s dụng công thức sau:

Chi phí

NVLTT = Cần sản xuất Sản lợng sản phẩm Trong kỳ

Sản lợng NVL * Tiêu hao cho một

đơn vị sản phẩm

Đơn giá * NVL

Xuất dùng + Dự toán chi phí sản xuát chung : công ty có thể căn cứ vào tổng thời gian lao động trực tiếp, đơn giá chi phí chung.

CPSXC Khối lợng sản xuất= Hoàn thành Định mức chi phí SXC* của một đơn vị sản phẩm

1.2. Về việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ :

Việc đánh gía sản phẩm dở dang cuối kỳ chính xác là khâu rất quan trọng. Trên thực tế khi đánh giá sản phẩm làm dở ở công ty kế toán chỉ quan tâm đến phần nguyên vật liệu chính trực tiếp còn tất cả các chi phí khác tính cho cả sản phẩm hoàn thành chịu. Trong giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ còn bao gồm cả nguyên vật liệu cha sử

dụng hết trong kỳ mà công ty đã tính vào giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ. Việc công ty xác định giá trị sản phẩm làm dở chỉ dựa vào biên bản kiểm kê tồn kho nh vậy thì việc tính giá thành đơn giản, nhanh chóng, kịp thời nhng độ chính xác không cao. Theo em, cuối kỳ số nguyên vật liệu cha sử dụng hết, công ty nhập lại kho nguyên vật liệu và ghi bút toán giảm chi phí :

Nợ TK 152 Có TK 621

Sang đầu kỳ sau, kế toán ghi tăng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của kỳ đó : Nợ TK 621

Có TK 152

1.3. Về phơng pháp tính khấu hao TSCĐ :

Vấn đề tính chi phí khấu hao TSCĐ : Hiện nay ở công ty theo quyết định 1062 và với văn bản sửa đổi mới điều chỉnh, là số 166/1999 QĐ- BTC ngày 30/12/1999 về đăng ký khấu hao TSCĐ trong từng năm, công ty thực hiện tính mức khấu hao TSCĐ bằng tổng mức khấu hao bình quân năm chia cho 12 tháng.

Mặt khác trong năm có thể có phát sinh các nghiệp vụ tăng hoặc giảm TSCĐ và giá trị phát sinh tăng hoặc giảm TSCĐ là rất lớn nhng công ty chỉ điều chỉnh số phát sinh đó vào cuối năm.

Việc tính khấu hao theo định mức bình quân năm, năm chia theo tháng sẽ dẫn đến hiện tợng nếu trong tháng kế hoạch sản xuất không thực hiện tốt sẽ làm cho giá thành đơn vị thực tế của sản phẩm tăng quá cao và ngợc lại có hại, làm cho giá thành đơn vị hạ xuống quá thấp điều đó sẽ ảnh hởng đến tính hợp lý của giá thành sản phẩm.

Bởi vậy công ty cần có biện pháp thay đổi phơng pháp khấu hao TSCĐ. Hiện nay theo quy định của bộ tài chính về trích khấu hao TSCĐ của những TSCĐ hiện có đợc dùng ký với cơ quan quản lý vốn. Hàng tháng khi có TSCĐ tăng, giảm thì phải điều chỉnh tăng giảm mức khấu hao vào tháng tiếp theo chứ không để đến cuối năm mới điều chỉnh một lần. Mức khấu hao TSCĐ tháng n Mức khấu hao = TSCĐ đã trích thángtrớc ( n - 1 ) Mức khấu hao = tăng tháng n căn cứ vào

TSCĐ tăng tháng ( n - 1 )

Mức khấu hao giảm = tháng n căn cứ vào

TSCĐ giảm tháng ( n - 1 )

1.4. Về sổ sách liên quan đến các khoản chi phí sản xuất:

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm lập sổ cái các TK 621, TK 622, TK 154 có chi tiết cho phân xởng mút xốp, phân xởng nhựa, phân xởng chế biến gỗ nhng theo em kế toán nên lập sổ chi tiết cho các TK này, sau đó mới lấy số liệu để ghi vào sổ cái. Còn ở sổ cái TK 627, kế toán không phản ánh chi tiết cho từng phân xởng bởi số lợng TK đối ứng vào TK 627 khá nhiều nếu chi tiết cho từng phân xởng thì độ dài của sổ cái không phù hợp cho lắm. Do đó việc hạch toán chi tiết các TK chi phí sản xuất là rất hợp lý và thuận lợi để tập hợp các khoản mục chi phí.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tổ chức công tác hạch toán tại Công ty cổ phần Đại Kim.doc (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w