TỔNG CỘNG TÀ

Một phần của tài liệu Kế toán tại Công ty may xuất khẩu Thanh Trì.doc (Trang 95 - 102)

IV. CÁC KHOẢN KÝ QUỸ KÝ

TỔNG CỘNG TÀ

SẢN 250 38924580035 39606708105

NGUỒN VỐN MÃ ĐẦU KỲ CUỐI KỲ

A. NỢ PHẢI TRẢ 300 24679534000 24588049009

I. NỢ NGẮN HẠN 310 19574893705 19483408714

1. Vay ngắn hạn 311 4461800135 3461800135

2. Nợ DH đến hạn trả 312

3. Phải trảngời bán 313 2733348173 2476911579

4. Ngời mua trả tiền trớc 314 4277418486 4277418486 5. Thuế và các khoản phải nộp 315 150604907 733525675 6. Phải trả công nhân viên 316 7488486415 8063969557

8. Các khoảnphải trả khác 318 463235589 469783282 II. NỢ DÀI HẠN 320 5104640295 5104640295 1. Vay dài hạn 321 5104640295 5104640295 2. Nợ dài hạn 322 III. NỢ KHÁC 330 1. Chi phí phải trả 331 2. Tài sản thừa chờ sử lý 332 3. Nhận ký cợc ký quỹ dài hạn 333 B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 14245046035 14982458394 I. NGUỒN VỐN- QUỸ 410 14245046035 14982458394 1. Nguồn vốn kinh doanh 411 12319003040 12474922850 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412

3. Chênh lệch tỷ giá 413

4. Quỹ phát triển kinh doanh 414 876516028 720596218

5. Quỹ dự trữ 415 274258419 274258419

6. Lãi chưa phân phối 416 489492156 1226904515

7. Quỹ khen thởng phúc lợi 417 285776392 285776392 8. Nguồn vốn đầu t XDCB 418

9. Quỹ dự trữ mất việc làm 419 II. NGUỒN KINH PHÍ 420 1. Quỹ quản lý của cấp trên 421 2. Nguồn kinh phí sự nghiệp 422 - Nguồn kinh phí SN năm trớc 423 - Nguồn kinh phí SN năm nay 424

BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

CHỈ TIÊU MÃ KỲ TRƯỚC KỲ NÀY

1 2 3 4 Tổng doanh thu 0163.629.485.577 6.245.441.781 69.874.927.3 58 Các khoản giảm trừ 03 - Chiết khấu 04 - Giảm giá 05 - Hàng bán trả lại 06 - Thuế doanh thu 07 1. Doanh thu thuần 10

63.629.544.00 0 6.245.544.000 69.874.927.3 58 2. Giá vốn hàng bán 11 52.294.561.30 3 5.301.777.781 5.531.339.08 4 3. Lợi tức gộp(10-11) 20 11.334.924.27 4 943.664.000 12.278.588.2 74 4. Chi phí bán hàng 21 2.580.802.269 72.643.100 2.653.445.36 9 5. Chi phí quản lý DN 22 7.107.944.940 133.608.541 7.241.553.48 1 6. Lợi tức thuần từ HĐKD(20-21-22) 30 1.646.177.065 737.412.359 2.383.589.42

4 Thu hoạt động tài

chính 31 9.436.727 9.436.727 Chi phí HĐTC 32 386.764.447 386.764.447 7. Lợi tức HĐTC (31-32) 40 -377.327.720 -377.327.72 0 Các khoản thu nhập bất thường 41 Chi phí bất thờng 42 8. Lợi tức bất thường(41-42) 50 9. Tổng lợi tức trước thuế(30+40+50) 60 1.268.849.345 737.412.359 2.006.261.70 4

10. Thuế lợi tức phải nộp 70 406.031.790 235.971.955 642.003.745 11. Lợi tức sau thuế 80 862.817.555 501.440.404

1.364.257.95 9

PHẦN III:

ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI XÍ NGHIỆP MAY XUẤT KHẨU THANH TRÌ

1. Những ưu điểm đạt được trng công tác tổ chức kế toán tại xí nghiệp Trải qua gần 10 năm hình thành và phát triển, xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì đã vượt qua không ít khó khăn để vươn lên khẳng định mình. Từ chỗ là một xí nghiệp non trẻ, thiếu thốn về mọi mặt nhưng với sự năng động sáng tạo và sự đồng lòng của cán bộ công nhân viên, xí nghiệp đã từng bước đi lên, làm ăn có hiệu quả, tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn

người lao động và đóng góp cho ngân sách nhà nước hàng trăm triệu đồng/ năm.

Để quản lý và tổ chức sản xuất được thuận tiện và có hiệu quả, công tác kế toán ở xí nghiệp rất được coi trọng.

- Về cơ bản, xí nghiệp thực hiện tốt việc tổ chức hệ thống sổ sách, chứng từ hạch toán ban đầu theo quy định của chế độ kế toán do Nhà nước ban hành và bảo đảm phù hợp với hoạt động của xí nghiệp. Chế độ báo cáo tài chính và báo cáo thống kê được thực hiện một cách kịp thời, đáp ứng được một phần yêu cầu quản lý của Nhà nước và lãnh đạo Xí nghiệp.

- Xí nghiệp đã đầu tư, trang bị cho bộ phận kế toán những trang thiết bị hiện đại. Xí nghiệp áp dụng chế độ kế toán máy, làm cho công tác kế toán trở lên, thuận tiện, dễ dàng mà vẫn đảm bảo độ chính xác cao. Đội ngũ kế toán của xí nghiệp đều có trình độ nghiệp vụ khá cao, tất cả đều có trình độ đại học trở lên. Đó cũng là một điều đáng mừng và là một thuận lợi lớn cho công tác kế toán tại xí nghiệp.

Tuy nhiên, bên cạnh những điểm thuận lợi những điểm đạt được trong công tác kế toán tại xí nghiệp vẫn còn tồn tại một số vấn đề cần được hoàn thiện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Những tồn tại trong công tác kế toán tại xí nghiệp.

Mặc dù đội ngũ kế toán của XN có trình độ cao nhưng số lượng còn thiếu, một người phải đảm nhận rất nhiều phần hành. Trong khi qui mô sản xuất của XN ngày càng mở rộng, số lượng nghiệp vụ phát sinh ngày càng nhiều, nếu phòng kế toán không được bổ sung người thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong công tác kế toán và có thể gây ra những sai sót đáng tiếc. Tuy XN đã áp dụng chế độ kế toán máy để thực hiện các nghiệp vụ kế toán, nhưng phần mềm kế toán đó chưa giải quyết được vấn đề tính giá

thành sản phẩm mà kế toán phải tính giá thành trên EXCEL rồi mới coppy sang.

Về hạch toán chi phí nhân công trực tiếp sản xuất: Hiện nay, XN không thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép cho cán bộ, công nhân viên xí nghiệp, là một doanh nghiệp sản xuất nên lực lượng lao động trực tiếp rất lớn. Do đó, nếu người lao động nghỉ phép nhiều vào một tháng nào đó trong năm sẽ gây ra biến động đột ngột cho chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm do việc tính tiền lương nghỉ phép không hợp lý.

Mặt khác doanh nghiệp không lập các bảng phân bổ công cụ dụng cụ, bảng phân bổ tiền lương làm cho việc tập hợp chi phí không được thuận và dễ dàng.

Đó là những hạn chế, những tồn tại trong công tác kế toán tại xí nghiệp. Sau đây, em xin mạnh dạn đưa ra những tồn tại trên tại xí nghiệp.

3. Phương hướng hoàn thiện

Xí nghiệp cần bổ sung thêm nhân sự cho phòng kế toán để đáp ứng yêu cầu quản lý trong điều kiện quy mô sản xuất ngày càng mở rộng, với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngày càng phức tạp và đa dạng.

Xí nghiệp nên nghiên cứu xem xét để tìm cách cải thiện phần mềm kế toán đang sử dụng sao cho nó có thể thực hiện được tất cả các phần hành kế toán một cách thuận tiện , dễ dàng.

Chi phí tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất có thể phát sinh đột biến vào một tháng nào đó trong năm tài chính, néu xí nghiệp không tính và trích trước tiền lương nghỉ phép trong năm. Hiện nay, lực lượng lao động trực tiếp của xí nghiệp là rất lớn(chiếm 87% tổng số CBCNV), vì vậy xí nghiệp cần phải tính toán, lập kế hoạch về tiền lương nghỉ phép phải trả trong năm để phân bổ đồng đều vào các tháng nhằm ổn định chi phí và giá thành sản phẩm. Để đơn giản cách tính toán tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất, xí nghiệp có thể tính toán theo tỷ lệ(%) trên tổng số tiền

lương phải trả dự toán hàng tháng căn cứ vào kế hoạch nghỉ phép cho cong nhân sản xuất và phân bổ đề cho các tháng ttrong năm. Để phản ánh khoản trích trước và thanh toán tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán sử dụng TK 335- Chi phí phải trả.

Kết luận

Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, cơ chế quản lý của nhà nước được đổi mới với chính sách mở cửa đã mang lại những cơ hội cũng như thách thức cho sự phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nghiên cứu các biện pháp tăng cường công tác quản lý trên các phương diện kinh tế. Với chức năng quản lý, hoạt động của công tác kế toán liên quan trực tiếp đến việc hoạch định các chiến lược phát triển và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, việc hoàn thiện công tác kế toán là một trong những nội dung rất quan trọng gắn liền với việc đánh giá và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Qua thời gian thực tập tại Xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì, em đã tìm tòi, học hỏi và nắm bắt được những kiến thức thực tế về chuyên ngành kế toán. Em cũng đi sâu tìm hiểu , nghiên cứu thực trạng tổ chức công tác kế toán tại đơn vị đồng thời cũng đưa ra những tồn tại và cách khắc phục nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tại xí nghiệp.

Trên đây là toàn bộ báo cáo thực tập của em tại xí nghiệp may xuất khảu Thanh Trì. Để có được kết quả này, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa kinh tế Trường CĐKT-KT CN I, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Quang Hưng cùng sự giúp đỡ tạo điều kiện của các cán bộ , nhân viên phòng Kế toán-Tài vụ xí nghiệp may xuất Thanh Trì.

Nhưng, do thời gian có hạn , trình độ nhận thức của bản thân còn hạn chế nên trong bài báo cáo này của em có thể sẽ còn những thiếu sót nhất định. Vì vậy , em rất mong được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn.

Hà Nội, ngày 12 tháng 01 năm 2005 Sinh viên :

Một phần của tài liệu Kế toán tại Công ty may xuất khẩu Thanh Trì.doc (Trang 95 - 102)