Công ty nên áp dụng phương pháp phân bổ CPBH và CPQLDN hợp lý hơn:

Một phần của tài liệu Kế toán bán hàng và xđ kết quả bán hàng tại Công ty vật tư thiết bị toàn bộ MaTexim.doc (Trang 124 - 126)

Thẻ kho Tập hợp phân

3.2.5.Công ty nên áp dụng phương pháp phân bổ CPBH và CPQLDN hợp lý hơn:

chất lượng quản lý và cung cấp thông tin kế toán cho công tác quản lý sẽ tăng nhiều hơn. Ngoài ra, việc sử dụng công nghệ này thì công ty nên bồi dưỡng thêm trình độ kỹ thuật máy cho đội ngũ kế toán, nhằm thích ứng kịp thời, không dời rạc.

3.2.5. Công ty nên áp dụng phương pháp phân bổ CPBH và CPQLDN hợp lý hơn: hơn:

Theo em cũng là hình thức phân bổ theo việc định tỷ lệ cho hàng bán ra trong kỳ nhưng ở đây nên định vào cuối kỳ thì hợp lý hơn, lúc này hàng nào trong tháng bán ra với số lượng nhiều thì sẽ có tỷ lệ phân bổ chi phí nhiều.

Ví dụ: Ba mặt hàng đã bán trong tháng là. Tôn Silốc với khối lượng : 11,575 (tấn) Thép hợp kim G12 M0V : 6,999 (tấn) Thép dẹt S45C : 15 (tấn)

- Số lượng thép dẹt gấp đôi thép hợp kim, nếu phân bổ chi phí bán thép dẹt là 10% thì thép hợp kim sẽ là 5% (trường hợp này cùng đơn vị tính).

- Ngoài ra trong còn có nhiều mặt hàng khác, đơn vị đo lường khác nhau (tấm, tấn, Conterner) thì cũng có tỷ lệ phân bổ khác nhau.

KẾT LUẬN

Trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, để có thể tồn tại và phát triển các doanh nghiệp nhà nước phải nỗ lực hơn nữa bằng chính năng lực của mình. Muốn đạt được điều này thì công tác kế toán nói chung và công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng nói riêng càng phải được củng cố và hoàn thiện hơn nữa để công tác này thưc sự trở thành công cụ quản lý tài chính, kinh doanh của doanh nghiệp.

Nhận thức được điều đó công ty VT & TBTB đã rất chủ động, quan tâm tới khâu quản lý kinh doanh và XĐKQ bán hàng, trong đó phòng kế toán đã góp phần không nhỏ vào thành công chung của công ty. Trong thời gian tới, với quy mô kinh doanh càng mở rộng, em hy vọng rằng công tác tổ chức kế toán của công ty sẽ hoàn thiện hơn nữa để đáp ứng yêu cầu quản lý ngày càng cao của nền kinh tế thị trường.

Cuối cùng, em muốn bày tỏ sự biết ơn chân thành tới thầy giáo Thạc sỹ: Trần Văn Hợi đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành luận văn này, và em cũng muốn cám ơn các bác, các cô, các chú phòng TC - KT của công ty VT & TBTB, đặc biệt là bác Vũ Thị Khánh đã rất nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập và thu thập tài liệu.

Do kiến thức có hạn, chưa có kinh nghiệm thực tế, thời gian đi thực tập lại không nhiều, nên bản luận văn tốt nghiệp này của em chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu xót nhất định. Em rất mong được sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, để luận văn của em được hoàn thiện hơn.

Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2002

Sinh viên

Nguyễn Thị Luyên

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Kế toán tài chính - Trường Đại học Tài chính - Kế toán HN 1999. 2. Giáo trình Kế toán Quản trị - Trường Đại học Tài chính - Kế toán HN 1999. 3. Hệ thống chuẩn mực Kế toán ban hành 31/12/2001.

4. Hệ thống Kế toán doanh nghiệp - Hướng dẫn về chứng từ Kế toán và sổ kế toán năm 1995.

5. Hướng dẫn thực hành chế độ kế toán mới - NXB thống kê 2000.

6. Tài liệu đặc điểm và sự hình thành phát triển của công ty VT & TBTB. 7. Thuế và Kế toán (8/1998) TS. Vũ Công Ty

PGS.TS. Ngô Thế Chi

8. Kế toán Thương mại - Trường ĐH Thương mại Hà Nội. 9. Phân tích Kế toán kiểm toán.

Một phần của tài liệu Kế toán bán hàng và xđ kết quả bán hàng tại Công ty vật tư thiết bị toàn bộ MaTexim.doc (Trang 124 - 126)