Phân loại và tính giá thành NVL

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán NVL tại công ty phụ tùng và tư vấn ô tô (Trang 42 - 46)

- Chi phí, kết quả

Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí của công ty

2.3.2. Phân loại và tính giá thành NVL

2.3.2.1. Phân loại NVL

Vật liệu sử dụng trong doanh nghiệp đều phân thành các loại nghiệp vụ - Nguyên vật liệu chính là đối tượng lao động, vật liệu chính cơ sở vật chất chủ yếu để cấu thành nên thực thể của sản phẩm.

Tại Công ty TNHH phụ tùng và tư vấn ô tô vật liệu chính để sản xuất ô tô là Chassis, thân vỏ YCZCO và FAW, các linh kiện của xe tải 0,86 tấn nhãn hiệu Heihao v.v..

- Vật liệu phụ là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất, vật liệu phụ được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để hoàn thiện và nâng cao tính năng chất lượng sản phẩm hoặc được sử dụng để đảm bảo cho công cụ lao động hoạt động bình thường hoặc dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý.

Căn cứ vào tác dụng khác nhau người ta chia nguyên vật liệu phụ ra thành các nhóm sau:

Nhóm vật liệu phụ kết hợp với vật liệu chính làm hoàn thiện hoặc tăng chất lượng sản phẩm, các vật liệu phụ hiện nay công ty đang sử dụng là sơn các loại, keo, thuốc tẩy rửa v.v..

Nhóm vật liệu phụ dùng để bảo quản hoặc phục vụ cho hoạt động tư liệu lao động như dầu mỡ bôi trơn, thuốc chống thấm. Hiện nay công ty đang dùng.

Nguyên vật liệu phụ kết hợp với vật liệu chính làm hoàn thiện hoặc tăng chất lượng sản phẩm, các vật liệu phụ hiện nay công ty đang sử dụng là sơn các loại, keo, thuốc tẩy rửa v.v..

Nhóm vật liệu phụ dùng để bảo quản hoặc phục vụ cho hoạt động tư liệu lao động như dầu mỡ bôi trơn, thuốc chống thấm. Hiện nay công ty đang dùng.

Nguyên vật liệu phụ lao động của công nhân như xà phòng, giẻ lau.

Hạch toán theo cách phân loại trên đáp ứng được yêu cầu phản ánh tổng quát về mặt giá trị đối với mỗi loại nguyên vật liệu. Để đảm bảo thuận tiện, tránh nhầm lẫn cho công tác quản lý và hạch toán về số lượng và giá trị đói với từng thứ nguyên vật liệu, trên cơ sở phân loại theo vai trò và công dụng của nguyên vật liệu, các doanh nghiệp phải tiếp tục chi tiết và hình thành nên "sổ danh điểm vật liệu".

Tính giá là một khâu quan trọng trong việc tổ chức công tác kế toán. Việc tính giá nguyên vật liệu có chính xác, đầy đủ, hợp lý thì mới được chi phí nguyên vật liệu thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất tính giá thành sản phẩm.

Tại Công ty TNHH phụ tùng và tư vấn ô tô thuế GTGT được tính theo phương pháp khấu trừ.

a) Tính giá nguyên vật liệu thực tế nhập kho

Giá thực tế vật liệu nhập kho được hình thành trên cơ sở các chứng từ chứng minh các khoản chi phí hợp lệ để có được vật liệu tại doanh nghiệp tuỳ theo nguồn nhập nguyên vật liệu mở giá chung có thể được xác định khác nhau:

* Đối với nguyên vật liệu nhập khẩu

Giá thực tế mua ngoài bao gồm giá mua + chi phí thu mua + thuế nhập khẩu (nếu có)

Vật liệu tự gia công chế biến: giá thực tế các khoản chi phí để gia công, chế biến vật liệu.

Ví dụ: Công ty TNHH phụ tùng và tư vấn ô tô mua Chassis nhãn hiệu FAWZU của China First Automobile xe khách 30 chỗ.

- Giá mua 3 Chassis: 2.123.880.000

- Thuế nhập khẩu: 74.335.800

- Tiền vận chuyển từ Lạng Sơn về Sóc Sơn: 15.000.000 (xí nghiệp X143)

- Giá thực tế mua ngoài: 301.723.800 * Mua hàng nội địa:

Giá thực tế mua ngoài bao gồm giá mua (không có thuế nhập khẩu) chi phí thu mua khách hàng giao tận kho của công ty; chi phí vận chuyển lẻ tẻ cho nên không hạch toán vào giá mua.

Ví dụ: Công ty phụ tùng và tư vấn ô tô mua ghế ô tô của Công ty thương mại dịch vụ Liên Hà: giá mua 260 chiếc ghế 1 chỗ giá, mỗi chiếc 700.000 đồng.

- Mua 6 điều hoà Halison của cửa hàng Nguyên lạnh theo giá mua thanh toán cho khách hàng 39.000.000đ không có chi phí thu mua vì khách hàng giao và lắp đặt tại xưởng lắp ráp của công ty.

Giá mua 6 điều hoà Halison: 6 x 39.000.000 = 234.000.000

b) Tính giá nguyên vật liệu thực tế xuất kho

Giá thực tế vật liệu xuất kho được tính theo một trong các phương pháp sau:

• Giá thực tế đích danh dùng trong doanh nghiệp sử dụng vật liệu có giá trị lớn, ít chủng loại và có điều kiện quản lý, bảo quản riêng theo từng lô trong kho. Giá thực tế vật liệu xuất kho được tính theo giá thực tế của từng lô vật liệu nhập kho. Ưu điểm của phương pháp này là xác định được ngay, giá trị vật liệu khi xuất kho nhưng cũng đòi hỏi doanh nghiệp phải theo dõi và quản lý chặt chẽ từng lô hàng vật liệu xuất nhập kho. Phương pháp này không thích hợp với những doanh nghiệp sử dụng nhiều loại vật liệu có giá trị nhỏ và có nhiều nghiệp vụ nhập xuất kho.

Hiện nay Công ty TNHH phụ tùng và tư vấn ô tô xuất Chassis xe khách 30 chỗ để lắp ráp xe khách nhãn hiệu YCZCO theo giá thực tế mua ngoài: 301.723.800 đồng.

Ví dụ: Công ty TNHH phụ tùng và tư vấn ô tô mua ghế ô tô của Công ty thương mại dịch vụ Liên Hà giá mua thực tế mỗi chiếc (một chỗ ngồi) là 700.000 đồng.

Xuất kho 260 chỗ x 700.000 = 182.000.000

- Điều hoà Halison mua của cửa hàng Nguyên lạnh Hà Nội theo giá mua cố định thực tế từ năm 2006 đến năm 2007 là 39.000.000 đồng/1 chiếc.

Do đó, xuất kho 6 chiếc thì giá thực tế là: 6 x 39.000.000 = 234.000.000

* Đối với Chassis

Giá mua x chi phí thu mua + thuế nhập khẩu theo giá thực tế từng lần nhậpkho.

Ví dụ: Trị giá 3 Chassis đến ngày 31 tháng 1 năm 2007 là 392.291.025 đồng nhưng sang tháng 2 năm 2007 cũng nhập 3 Chassis theo giá 3382.488.750 đồng. Nhưng công ty không áp dụng theo giá bình quân của mỗi lần nhập mà tính giá xuất kho theo giá trị tồn kho cuối kỳ 31/1/2007

Ví dụ: Xuất 3 Chassis theo giá trị xuất kho là 392.291.025

• Giá bình quân

- Giá bình quân cả kỳ dự trữ (bình quân gia quyền) cách tính như sau: = x

Trong đó: =

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán NVL tại công ty phụ tùng và tư vấn ô tô (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(75 trang)
w