0
Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Khám phá Sa Pa

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG WEBSITE GIỚI THIỆU VỀ DANH LAM THẮNG CẢNH SAPA (Trang 43 -50 )

IV. Làm việc với Frontpage website

2. Khám phá Sa Pa

- Danh lam thắng cảnh

Vờn quốc gia Hoàng Liên Sơn Thung lũng Mờng Hoa

Thung lũng hoa hồng Vờn treo Sa Pa

Huyền thoại núi Hàm Rồng Núi Phan Xi Păng

Hang động Tả Phìn Cầu Hồ Kiều

* Huyền thoại núi Hàm Rồng

Ở trung tõm thị trấn Sapa, nhỡn sang hướng Nam thấy ngọn nỳi cao sừng sững, người bản xứ gọi là “Trongz ndõu jăngx” “Trongz” là nỳi, “ndõu jăngx” là hàm rồng, nghĩa là nỳi Hàm Rồng, tờn gọi riờng nỳi hỡnh đầu rồng.

Từ Lào Cai đi đến cầu 32, cỏch Sapa 6 km, nhỡn thấy dóy nỳi đứng giữa khoảng trống bao la, cao gần 2000m so với mặt biển, giống như một con rồng, với cỏi thõn vươn dài uốn lượn. Cú đuụi từ Cổng Trời giỏp xó Hầu Thào và Sa Pả. Đầu ở trung tõm thị trấn, cú hàm răng khổng lồ hướng sang phớa Tõy Nam dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn; ngày đờm dầm mưa dói nắng, đội mõy trời. Sự tớch nỳi Hàm Rồng được người dõn khắp vựng kể lại rằng: Cỏch đõy đó lõu,

Học sinh thực hiện: Đỗ Thị Bích Ngọc Lớp: TH 4A

Lớp: TH 4A

Báo cáo thực tập tốt nghiệp: giới thiệu Danh lam thắng cảnh

thắng cảnh

khi lónh địa mờnh mụng này mọi sinh vật đều sống hỗn độn trong bựn đất. Vào một thời lập địa, Ngọc hoàng ban lệnh: Tất cả mọi sinh vật cũn sống sút trong bựn lầy hóy tự lập lấy địa phận của mỡnh. Lệnh vừa ban, cỏc loài sinh vật tranh nhau chỗ ngụ cư; lỳc đú cũn lại ba anh em nhà Rồng đang sống trong cỏi hồ lớn, được tin này nhỡn sang hướng đụng đó chiếm hết chỗ. Ba anh em chạy về hướng Tõy cũn rộng hơn giành được địa phận cho mỡnh. Hai người anh lớn khoẻ nờn chạy nhanh hơn, ở đú chờ người em. Vỡ yếu nờn người em chạy chậm, khụng nhỡn thấy hai anh, nờn đó lạc vào đỏm đụng toàn là sư tử, hổ, bỏo, gấu… đang giành nhau địa phận. Nhỡn thấy đỏm sinh vật quỏi ỏc kia, người em sợ quỏ rựng mỡnh, co người, hỏ mồm để tự vệ. Vừa lỳc đú lời ban của Ngọc Hoàng đó hết thời hạn, thõn hỡnh người em ỳt nhà Rồng hoỏ thành nỳi đỏ, cú dỏng đầu ngẩng cao, mồm hỏ, nhe răng. Và hai người anh nhà Rồng cũng hoỏ thành đỏ, hỡnh dỏng đú vẫn cũn cho tới ngày nay. Nếu ta đứng ở Sõu Chuụ (xó Sa pả) quan sỏt thấy rất rừ hỡnh ba dóy nỳi nhỏ, giống như ba con Rồng trờn khu nỳi Can hàng. Hai con quay về hướng Lào Cai, đú là hỡnh ảnh hai người anh nhà Rồng. Một con nhỡn sang dóy Hoàng Liờn Sơn, đú là hỡnh ảnh người em nhà Rồng. Cũn cỏi ao tiếng địa phương gọi là “Pangl Kruụr” nơi ba anh em nhà Rồng trước đõy ở nay là khu Lam Đường. Trong trớ tưởng tượng của người dõn quanh vựng, nỳi Hàm Rồng xuất hiện như một chuyện thật: và được linh thiờng hoỏ như một vị thần, cú cụng tạo nờn dóy nỳi Can Thàng ngày nay. Đó từ lõu, mỗi khi Tết đến, cỏc bậc già làng, trưởng họ ở địa phương xung quanh đều mang lễ vật đặt vào trong hàm con rồng cỳng

Thổ thần.

Muốn lờn nỳi Hàm Rồng phải qua Cổng trời Một, sau đú qua Cổng trời Hai, đi tiếp mới đến đỉnh nỳi Đầu Rồng. Trờn đú cú nhiều cảnh quan rất đẹp, với nhiều hang động, nỳi đỏ nhấp nhụ trụng rất ngoạn mục, lý thỳ. Với cảnh trớ hấp dẫn, Hàm Rồng từ lõu là nơi vón cảnh dó ngoại của nhiều du khỏch.

Học sinh thực hiện: Đỗ Thị Bích Ngọc Lớp: TH 4A

Lớp: TH 4A

Báo cáo thực tập tốt nghiệp: giới thiệu Danh lam thắng cảnh

thắng cảnh

- Di tích lịch sử - văn hóa Dinh Hoàng A Tởng Bãi đá khắc cổ Sa Pa Đi chợ Mờng Hum Đá vợ đá chồng Tu viện Tả Phìn Làng nghề Thổ Cẩm Tả Phìn Làng Cát Cát * Bãi đá khắc cổ Sa Pa

Bói đỏ cổ Sa Pa cú diện tớch khoảng 8km2 gồm hơn 200 hũn đỏ lớn nhỏ, lớn nhất dài 15m, cao 6m nằm rải rỏc dọc theo thung lũng Mường Hoa qua 3 xó Lao Chải, Tả Van và Hầu Thào thuộc huyện Sa Pa. Bói đỏ khắc cổ này được cỏc nhà nhà Đụng dương học nổi tiếng người Phỏp gốc Nga Vichto phỏt hiện vào năm 1925.

Những hỡnh vẽ bớ ẩn khắc trờn những phiến đỏ là của nhiều tộc người sống ở nhiều thời đại khỏc nhau từ cư dõn văn húa Đụng Sơn (cỏch đõy 2300-3000 năm) đến cư dõn thuộc dõn tộc Mụng đến định cư ở quanh khu vực Sa Pa 200 năm trước. Theo cỏc nhà khoa học, hỡnh khắc trờn bói đỏ cổ là một pho sỏch khổng lồ chứa đựng những kiến thức, quan niệm của người xưa về

Học sinh thực hiện: Đỗ Thị Bích Ngọc Lớp: TH 4A

Lớp: TH 4A

Báo cáo thực tập tốt nghiệp: giới thiệu Danh lam thắng cảnh

thắng cảnh

thiờn nhiờn, miờu tả đời sống sinh hoạt của cộng đồng... được chạm khắc bằng hỡnh ảnh và một loại văn tự cổ.

Tuy Sa Pa khụng phải là nơi duy nhất phỏt hiện ra cỏc tảng đỏ khắc vỡ

trờn thế giới cũng cú hàng chục điểm tương tự như vậy nhưng đối với Việt Nam, đõy vẫn là một điều kỳ diệu, chứng tỏ con người từ xa xưa đó bỏm trụ vững vàng trờn mặt đất, chế ngự thiờn nhiờn để tồn tại và phỏt triển. Nếu chỉ xột về mật độ tập trung cỏc tảng đỏ thỡ bói đỏ khắc Tả Van xứng đỏng xếp hàng đầu. 159 tảng đỏ dói dầu mưa nắng vẫn trơ trơ, cũn rừ nột khắc hỡnh họa, nột chữ viết ở dạng sơ khai và tiến tới hoàn chỉnh, được vớ như 159 tấm bia đỏ cổ xưa nhất Việt Nam. Nhỡn kỹ vào cỏc tấm bia, ta cú thể nhận ra cỏc hỡnh vẽ như hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật, cỏc nột vạch đơn, vạch đụi, những đường song song và những đường cắt ngang, những hỡnh người, hỡnh chim thỳ, cảnh sinh hoạt... Ta cú thể cú những cỏch đoỏn định và lý giải đú là hỡnh đồ bản, là ghi chộp về của cải, về thời tiết, là quan niệm về đời sống cổ xưa... nghĩa là thoải mỏi thả

hồn vào tưởng tượng.

Gần đõy, cỏc nhà nghiờn cứu tập trung vào tỡm hiểu cỏc cảnh sinh hoạt được khắc trờn cỏc tảng đỏ. Đặc biệt, cảnh nam nữ õn ỏi để duy trỡ và phỏt triển nũi giống được mụ tả theo mụ tớp khỏ quen thuộc, cú nột gần gũi với cỏc hỡnh vẽ trờn cỏc di vật đồ đồng cú niờn đại cỏch đõy khoảng 2500-2600 năm đó được tỡm thấy ở Việt Nam. Đú chớnh là hỡnh ảnh thể hiện tục thờ "sinh thực khớ", thể hiện tớn ngưỡng phồn thực rất tự nhiờn, thuần phỏc của người Việt cổ. Như vậy,

Học sinh thực hiện: Đỗ Thị Bích Ngọc Lớp: TH 4A

Lớp: TH 4A

Báo cáo thực tập tốt nghiệp: giới thiệu Danh lam thắng cảnh

thắng cảnh

cú thể ước đoỏn tuổi của cỏc hỡnh khắc, nột vẽ trờn đỏ ở Sa Pa là trờn dưới 2500 năm. Qua đú, cú thể thấy được bàn tay, trớ úc người Việt khi ấy đó khỏ phỏt triển, củng cố thờm nhận định của giới khoa học cho rằng Việt Nam là một trong những cỏi nụi của nền văn minh nhõn loại. Từ năm 1994, Bộ Văn húa - Thụng tin nước ta đó xếp hạng bói đỏ khắc cổ Sa Pa là "Di tớch lịch sử - văn hoỏ quốc gia", đưa vào danh mục bảo vệ, gỡn giữ cho muụn đời sau. Đến năm 1997, Chớnh phủ nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó hoàn tất hồ sơ và đệ trỡnh UNESCO xem xột, tiến tới cụng nhận bói đỏ khắc cổ Sa Pa là "Di sản văn hoỏ thế giới.

- Phong tục tập quán– Tục đeo vòng vía của ngời Mông Tục gửi cửa bố mẹ nuôi

Lễ cới của ngời Mông

Tục quét làng của ngời Xá Phó

- Đặc sản

Bột ngô - cơm của ngời vùng cao Rợu Táo Mèo

Quà rau Sa Pa Phố nớng Sa Pa

Các cây thuốc trên núi Hoàng Liên

Học sinh thực hiện: Đỗ Thị Bích Ngọc Lớp: TH 4A

Lớp: TH 4A

Báo cáo thực tập tốt nghiệp: giới thiệu Danh lam thắng cảnh

thắng cảnh

Thịt Gừng của ngời Dính

* Rợu Táo Mèo - đặc sản của ngời vùng cao

Lào Cai là vựng đất nổi tiếng với rất nhiều loại rượu ngon, đặc trưng của nỳi rừng như: Đặc sản San Lựng (Bỏt Xỏt), rượu ngụ (Bắc Hà), và gần đõy, du khỏch cũn được biết đến rượu tỏo mốo (Sa Pa). Đõy là một loại rượu được ngõm ủ từ loại tỏo rừng, cú màu nõu súng sỏnh và vị ngọt thơm đặc trưng. Đến Sa Pa, du khỏch khụng những bị hấp dẫn bởi dư vị sơn hào phong phỳ và độc đỏo của vựng đất sương mự này mà cũn “say” trong men rượu nồng ấm của tỏo mốo.

Đõy là loại rượu dõn dó nhưng cũng rất độc đỏo. Qủa tỏo mốo được kết từ hương của rừng, ngấm đẫm giú ngàn, hấp thụ khớ đất, khớ trời và nắng giú vựng cao nờn nú cú đủ vị chua ngọt và chỏt đắng. Qủa tỏo mốo được ngõm ủ rất kỹ rồi cất thứ tinh chất ấy để chế ra rượu. Ban đầu, uống rượu tỏo mốo, ta tưởng như uống một loại nước giải khỏt cú ga, thế nhưng càng uống càng ngất ngõy. Một bà lóo người Mụng kể rằng: “Những đụi trai gỏi thớch rượu Tỏo Mốo vỡ chưa yờu nhau, sau khi uống cựng nhau những bỏt rượu họ sẽ say nhau, cỏi say như lời ước nguyền rằng đụi lứa sẽ say nhau suốt đời và chia sẻ những hương vị đắng cay, mặn, ngọt như những đặc tớnh mà bỏt rượu tỏo mốo đang cú…"

Ở Sa Pa, cõy tỏo mốo mọc hoang trờn cỏc dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn. Tỏo mốo cứ thế lớn lờn trong rừng rồi đơm hoa kết trỏi, một mún quà thiờn nhiờn ưu đói cho đồng bào Mụng cư ngụ trờn đỉnh non ngàn. Sở dĩ Sơn tra cú thờm cỏi tờn tỏo mốo vỡ những nơi cú thứ quả này là nơi người Mụng sinh sống. Thế rồi

Học sinh thực hiện: Đỗ Thị Bích Ngọc Lớp: TH 4A

Lớp: TH 4A

Báo cáo thực tập tốt nghiệp: giới thiệu Danh lam thắng cảnh

thắng cảnh

sau này dõn gian lại đặt thờm cho tỏo mốo cỏi tờn bỡnh dị nữa, “quả chua chỏt” hay “quả tỡnh yờu” vỡ nú vừa ngọt vừa chua vừa chỏt, đầy đủ cỏc vị đặc trưng

trờn đời.

Tỏo mốo ra hoa trắng vào cuối mựa xuõn (thỏng 3-4) và cú quả vào mựa thu. Vỡ vậy, vào cỏc thỏng 8, 9, 10, tại chợ Sa Pa người ta thường bày bỏn tỏo mốo tươi. Ngoài ra, tỏo mốo cũn được ngõm trong cỏc bỡnh thuỷ tinh to. Loại tỏo này cũng được ngõm như ngõm mận nhưng lượng đường ớt hơn. Trước khi ngõm người ta phải gọt vỏ, bỏ qua vào nước cho đỡ chỏt rồi hong ra mẹt cho se mặt. Thường phải bổ đụi từng quả tỏo ra để bỏ những con sõu bờn trong ruột. Lạ là giống tỏo này cứ phải cú sõu mới ngon, quả nào khụng cú sõu khụng phải

là hảo hạng.

Quả tỏo mốo hỡnh trứng, ăn cú vị chua chỏt. Trong đụng y, tỏo mốo cũn được gọi là sơn tra, là một vị thuốc quý. Loại quả này cú tỏc dụng hạ huyết ỏp nhờ làm gión mạch ngoại vi. Nú cũng giỳp hạ mỡ mỏu, gión động mạch vành, cải thiện sức co búp cơ tim. Ngoài ra, sơn tra cũn cú tỏc dụng ức chế quỏ trỡnh ngưng tập tiểu cầu, an thần, trấn tĩnh, gúp phần lập lại cõn bằng sinh lý và phũng chống tớch cực cỏc biến chứng do tỡnh trạng tăng huyết ỏp gõy ra. (BBT) 3. Thông tin tiện ích

- Nhà hàng - khách sạn - Các tour - các tuyến

Học sinh thực hiện: Đỗ Thị Bích Ngọc Lớp: TH 4A

Lớp: TH 4A

Báo cáo thực tập tốt nghiệp: giới thiệu Danh lam thắng cảnh

thắng cảnh

- Các phơng tiện giao thông

* Các phơng tiện giao thông đi lại trong địa bàn Thành phố Lao Cai

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG WEBSITE GIỚI THIỆU VỀ DANH LAM THẮNG CẢNH SAPA (Trang 43 -50 )

×