Nội dung giải phỏp
Sử dụng cụng nghệ MPLS trong mạng truyền tải cấp đường trục và cấp vựng của mạng thế hệ kế tiếp cho cỏc giai đoạn phỏt triển theo định hướng tổ chức mạng Viễn thụng của VNPT đến năm 2010. Dự kiến được triển khai như sau:
Giai đoạn đến năm 2003
Triển khai 3 LSR lừi tại Hà Nội, Đà Nẵng và TP. Hồ Chớ Minh. Tất cả cỏc trung kế của tổng đài này đều sử dụng MPLS.
Tại một số tỉnh thành phố trọng điểm như: Hải Phũng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Khỏnh Hũa, Bà Rịa-Vũng Tàu, Cần Thơ,… trang bị cỏc tổng đài đa dịch vụ. Cỏc tổng đài này được coi là LSR biờn.
Giai đoạn 2004-2005
Chuyển 2 LSR vựng Hà Nội và TP. Hồ Chớ Minh trở thành hai LSR lừi, hỡnh thành hoàn chỉnh 2 mảng truyền tải MPLS (A và B).
Bổ sung nỳt điều khiển tại Đà Nẵng, tạo 3 vựng điều khiển riờng biệt.
Giai đoạn 2006-2010
Hoàn chỉnh 5 nỳt điều khiển cho 5 vựng lưu lượng (5 vựng điều khiển)
Mở rộng phạm vi MPLS tại cỏc vựng mới xuất hiện.
Cấu hỡnh triển khai
Cấu hỡnh triển khai được mụ tả như hỡnh vẽ 3.5.
Ưu nhược điểm
Ưu điểm
Đơn giản trong tổ chức và triển khai
Thống nhất được với phương ỏn tổ chức mạng NGN là tỏch biệt chức năng lớp điều khiển và lớp truyền tải.
Sản phẩm thương mại đó cú trờn thị trường.
Đảm bảo MPLS xuyờn suốt với cỏc dịch vụ như Internet, truyền số liệu, VPN tại một số địa phương cú nhu cầu cao.
Phương ỏn tổ chức mạng điều khiển tương đối đơn giản vỡ lý do hoặc khụng yờu cầu thay đổi giao thức điều khiển.
Khả năng nõng cấp thiết bị được dự bỏo trước nờn hiệu quả đầu tư và khai thỏc thiết bị cao.
Nhược điểm
Chi phớ đầu tư ban đầu cao.
Khu vực phớa Bắc Khu vực Hà Nội Khu vực miền Trungvà Tõy nguyờn Khu vực TP. Hồ Chớ MInh
Khu vực phớa Nam Mặt A Mặt B Điều Khiển Truyền tải Cấp vựng Cấp đường trục Điều khiển LDP, CR-LDP MPLS (LSR biờn) MPLS (LSR biờn) MPLS
(LSR biờn) (LSR biờn)MPLS (LSR biờn)MPLS
MPLS (LSR core) MPLS (LSR core) MPLS (LSR core) MPLS (LSR core) MPLS (LSR core) MPLS (LSR core) MPLS (LSR core) MPLS (LSR core) MPLS (LSR core) (LSR core)MPLS
Cần phải xem xột một số vấn để kỹ thuật sau:
Cỏc phõn vựng điều khiển hợp lý, đặc biệt trong giai đoạn đến năm 2003 khi chỉ tổ chức 2 vựng điều khiển giống như giải phỏp đó nờu.
Do mạng đường trục VNPT phải đảm nhận chức năng kết nối quốc tế nờn cần giải quyết cổng kết nối quốc tế khi mạng MPLS quốc tế chưa được hỡnh thành. Phải bổ sung thiết bị TGW để kết nối đến cổng quốc tế hiện nay cho cỏc dịch vụ PSTN, cỏc dịch vụ Internet hay truyền số liệu IP được kết nối trực tiếp đi quốc tế qua cổng ATM. Đõy cũng là vấn đề đặt ra như giải phỏp 1.