b) Các ứng dụng của bộ lọc phản xạ Bragg
3.2.3 Phơng pháp bù tán sắc PDC
a) Nguyên lý của phơng pháp bù tán sắc PDC: Nguyên lý cơ bản của phơng
pháp này là sử dụng các phần tử đề bù tán sắc, chẳng hạn nh dùng các sợi có thiết kế đặc biệt hoặc cách từ sợi, bộ kết hợp pha. Hiện nay phần lớn các bộ bù tán sắc
mà thành phần cơ bản là sợi quang có thể bù đợc giá trị cỡ 1500ps ở bớc sóng 1550nm. Sau đây là phơng pháp bù tán sắc bằng phần tử thụ động điển hình: bù bằng bộ kết hợp pha quang (OPC).
Trong phơng pháp này OPC sẽ bù cho cả tán sắc dơng và tán sắc âm. Quá trình bù tán sắc không phụ thuộc vào quá trình điều biến quang.
L1 L2
ES
Bộ OPC
Hình 3.3 phơng pháp bù tán sắc OPC
Hình 3.3 minh hoạ tán sắc đợc bù. Tín hiệu Es có công suất quang P1 đợc phát vào đoạn sợi có độ dài L1, tán sắc D1 và hệ số phi tuyến γ1. Bộ bù pha sẽ thực hiện biến đổi hệ thành sóng kết hợp pha Ec (α ). Ec có công suất quang P2 đ- ợc phát dọc theo đoạn sợi có độ dài L2, tán sắc D2 và hệ số phi tuyến γ2. Tán sắc sẽ đợc bù khi tỷ số giữa tán sắc và cờng độ hiệu ứng Kerr quang tại các vị trí – L1 và L2 bằng nhau.
b) Đánh giá khả năng sử dụng của kỹ thuật OPC để bù tán sắc * Ưu điểm:
- Thiết bị bù tán sắc hoàn toàn thụ động. - Bù đợc khoảng tán sắc lớn.
* Nhợc điểm:
- Suy hao của bộ bù tán sắc lớn và phụ thuộc vào khoảng tán sắc phải bù - Phải giám sát công suất tín hiệu truyền để tránh các hiện tợng hiệu ứng.