Biển Sau một thời gian theo dõi, hệ thống cảm biến cho thấy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lượng sóng biển khả năng ứng dụng tại Việt Nam (Trang 87 - 88)

II- TURBINE 2.1 Well turbine

biển Sau một thời gian theo dõi, hệ thống cảm biến cho thấy

các loài cá và thủy sinh không hề gặp khó khăn trong việc tránh những cánh quạt thường xoay với tần số tối đa 32 vòng/phút. Trên thực tế, máy cảm biến cho thấy rằng các loài

cá có xu hướng tìm chỗ trú ẩn phía sau những rặng đá ngầm xung quanh hệ thống và tránh xa khỏi khu vực trung tâm hệ

thống, nơi thủy triều hoạt động mạnh nhất.

Nhưng hàng loạt câu hỏi khác về tác động với môi trường vẫn chưa tìm được lời giải đáp. Liệu những đường dây diện cao thế băng qua biển từ những hệ thống khai thác có thể

gây hại cho hệ sinh thái hay không? Liệu những chiếc phao trong hệ thống “rắn biển” Palamis có ảnh hưởng đến sự di chuyển của các loài cá hay không? Nguồn năng lượng từ sóng ảnh hưởng thế nào đến các sinh vật sống ven bờ và hệ sinh

thái? Tác hại với môi trường là câu hỏi lớn nhất hiện nay, bởi

vì đó không phải là dự án thủy động lực duy nhất trên thế

giới? Nhiều dự án sẽ bị hạn chế về quy mô và số lượng nhằm

mục tiêu bảo vệ môi trường. Nhưng cách duy nhất để có được câu trả lời chắc chắn về tác động với môi trường là phải thử nghiệm - đó là bắt đầu xây dựng những hệ thống khai thác điện năng, và sau đó tiến hảnh giám sát những ảnh hưởng với

môi trường. Bắt đầu từ quy mô nhỏ, giám sát chặt chẽ rồi phát triển dần dần và đồng thời củng có việc giám sát

Mặc dù còn nhiều điều chưa biết về ảnh hưởng của các hệ thống khai thác sóng lớn và thủy triều đến hệ sinh thái biển, vẫn có nhiều ý kiến cho rằng những lợi ích tiềm tàng là không thể bỏ qua.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lượng sóng biển khả năng ứng dụng tại Việt Nam (Trang 87 - 88)