0
Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI CÔNG TY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ MỎ (Trang 52 -58 )

xuất kinh doanh trong tháng.

* Về công tác quản lý chi phí sản xuất.

Mặc dù công ty đã có những biện pháp để quản lý chi phí sản xuất nhưng việc tăng cường quản lý và giảm thiểu chi phí sản xuất rất cần được thực hiện cụ thể hơn nữa.

3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành tại Công ty Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ. giá thành tại Công ty Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ.

3.2.1. Nguyên tắc hoàn thiện.

Việc hoàn thiên công tác hạch toán kế toán và tính giá thành sản phẩm là một công việc cần thiết. Việc hoàn thiện đó cần dựa trên các cơ sở sau:

- Dựa trên chế độ kế toán đã được quy định.

- Đảm bảo phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ và yêu cầu cụ thể của các nhà quản lý doanh nghiệp…

- Đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời, chính xác, đầy đủ, có hiệu quả cho mọi hoạt động kế toán tài chính của doanh nghiệp nhằm phục vụ kịp thời cho công tác chỉ đạo sản xuất.

3.2.2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm. giá thành sản phẩm.

trong khi đó lại không sử dụng kế toán máy. Vì vậy, công ty nên áp dụng một phần mềm kế toán phù hợp với đặc điểm kinh doanh của mình để giảm bớt khối lượng công việc cho kế toán viên.

* Kiến nghị 2:

Đối với công cụ dụng cụ xuất dùng có quy mô lớn, giá trị cao, có tác dụng cho nhiều kì hạch toán, công ty nên phân bổ chi phí công cụ dụng cụ cho nhiều kì để có thể tính táon và tập hợp chi phí sản xuất chính xác hơn. Việc phân bổ chi phí công cụ dụng cụ làm nhiều kì được hạch toán theo các bút toán sau:

Khi xuất dùng công cụ dụng cụ:

Nợ TK 142, 242: Giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng. Có TK 153: Giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng. Phản ánh giá trị phân bổ mỗi lần:

Nợ TK 627: Giá trị phân bổ mỗi lần.

Có TK 142, 242: Giá trị phân bổ mỗi lần. Khi công cụ dụng cụ báo hỏng:

Nợ TK 152, 111…: Giá trị thu hồi (nếu có)

Nợ TK 627: Giá trị còn lại- giá trị thu hồi- giá trị đã phân bổ Có TK 142, 242: Giá trị còn lại.

* Kiến nghị 3:

Công ty nên lên kế hoạch trích trước chi phí sửa chữa lớn và tiến hành thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. Vì Công ty Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ là một cônb ty sản xuất, đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất lớn, số lượng và giá trị máy móc thiết bị, nhà xưởng tương đối lớn nên trong quá trình sản xuất kinh doanh sẽ phát sinh những khoản chi phí sửa chữa tương đối lớn. Do vậy, để quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra ổn định, không bị đột biến về chi phí, công ty nên trích trước các khoản này.

- Trích trước chi phí sửa chữa lớn theo các bút toán sau: Khi trích trước chi phí sửa chữa lớn:

Nợ TK 2413: Giá trị sửa chữa

Có TK 111, 112, 331, 334… Giá trị sửa chữa. Khi quyết toán.

Nợ TK 335: Giá trọ sửa chữa

Có TK 2413: Giá trị sửa chữa. Khi cần bổ sung:

Nợ TK 627: Giá trị cần bổ sung.

Có TK 335: Giá trị cần bổ sung. Khi thừa quỹ:

Nợ TK 335: Giá trị thừa.

Có TK 627: Giá trị thừa.

- Trích trước lương nghỉ phép theo trình tự sau:

- Căn cứ vào dự báo kế hoạch nghỉ phép năm và chính sách tiền lương tương ứng với lao động trực tiếp sản xuất để xây dựng quỹ lương nghỉ phép kế hoạch năm.

Tỷ lệ trích trước = x 100

- Hàng tháng xác định mức trích lương ghi chi để lập quỹ lương phép. Quỹ lương phép/ tháng = Tỷ lện trích trước x Quỹ lương tháng thực tế. Ghi bút toán sau:

Nợ TK 622, 627: Lương trích trước Có TK 335: Lương trích trước.

- Căn cứ thực tế nghỉ phép tính mức lương phải trả để chi lương phép từ quỹ đã lập.

Ghi Nợ TK 335: Lương phép, Có TK 334

- Cuối năm quyết toán quỹ Nếu thừa quỹ, ghi:

Nợ TK 335.

Có TK 335.

* Kiến nghị 4:

Công ty nên tăng cường và cụ thể hoá hơn trong công tác giảm thiểu chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.

Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, Công ty có thể áp dụng các biện pháp sau đây:

- Nghiên cứu các biện pháp để giảm thiểu hao hụt nguyên vật liệu, so sánh tỷ lệ hao hụt của công ty với tỷ lệ hao hụt trên thị trường để từ đó tìm cách bảo quản như: quan tâm tới các điều kiện bảo quản, kho bãi…

- Đưa ra các hình thức thưởng, phạt đối với các sáng kiến cũng như các hành vi gây ra thâm hụt nguyên vật liệu.

Đối với chi phí nhân công trưc tiếp, Công ty có thể áp dụng các biện pháp sau đây:

- Thực hiện tốt các công tác tổ chức sản xuất, bố trí công nhân thực hiện quá trình sản xuất một cách phù hợp.

- Tăng cường nghiên cứu và áp dụng các kĩ thuật tiến bộ vào sản xuất để tăng năng suất lao động. Đồng thời có chính sách, chế độ thưởng phạt để khuyến khích người lao động.

Đối với chi phí sản xuất chung, Công ty nên sử dụng tiết kiệm các dịch vụ mua ngoài như điện, nước và sử dụng hiệu quả công cụ dụng cụ và các tài sản cố định của công ty.

doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại và đứng vững khi có một bộ máy kế toán hoạt động có hiệu quả, cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết cho các đối tượng trong và ngoài doanh nghiệp, đặc biệt là trong việc ra các quyết định quản trị của các nhà quản lý. Nắm bắt được tầm quan trọng của công tác hạch toán kế toán, các doanh nghiệp hiện nay đang cố gắng cải thiện tính hiệu quả trong công tác kế toán của doanh nghiệp.

Qua một thời gian thực tập tại Công ty Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ, được sự hướng dẫn tận tình của các cô, các chú, các anh, các chị trong công ty cùng các kiến thức được trang bị trong nhà trường và thời gian tìm hiểu thực tế tại công ty, em đã đi sâu tìm hiểu chuyên đề "Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ".

Em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học để đi sâu tìm hiểu công tác hạch toán kế toán tại Công ty và đã cố gắng đưa những điều thu được vào bài viết. Song do trình độ còn nhiều hạn chế, bài viết khó tránh khỏi sai sót. Em rất mong nhận được sự quan tâm góp ý và chỉ bảo của các thầy cô cùng các cán bộ phòng kế toán công ty để bài viết hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ chỉ bản của thầy cô giáo hướng dẫn GS.TS. Đặng Thị Loan và các cô, các chú, các anh, các chị tại phòng kế toán Công ty Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.

nghiệp- NXB ĐH Kinh tế Quốc dân.

2. PGS. TS. Nguyễn Văn Công- 2006- Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính- NXB ĐH Kinh tế Quốc dân.

3. Quyết định số 15/ 2006/ QĐ- BTC ngày 26/3/ 2006 về chế độ kế toán trong doanh nghiệp.

4. Các tài liệu của Công ty Phát triển Công nghệ và Thiết bị Mỏ. 5. Các website: www.mof.gov.vn

www.webketoan.vn www.kiemtoan.vn

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Tại ngày 31 tháng 12 năm 2007

Đơn vị tính: vnđ TÀI SẢN số Thuyết minh Số cuối năm (3) Số đầu năm (3) 1 2 3 4 5 9.185.674.753 6.391.531.535 A-TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) 100

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI CÔNG TY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ MỎ (Trang 52 -58 )

×