Phân hệ anten

Một phần của tài liệu Thông tin vệ tinh (Trang 42 - 43)

Phân hệ an ten có nhiệm vụ bức xạ sóng vô tuyến điện về phía anten thu vệ tinh trong phần phát và thu sóng vô tuyến điện trên đờng xuống. Anten trạm mặt đất phải thoả mãn các tính chất sau :

- Có hớng tính cao trong bớc sóng chính.

- Có hớng tính thấp trong bớc sóng phụ.

- Hiệu suất anten cao cho cả haqi băng tần, cho cả đờng lên và đờng

xuống.

- Hệ số cách ly giữa các phân cực trực giao tốt.

- Nhiệt độ tạp âm anten thấp

- Liên tục hớng về phía vệ tinh đối với độ chính xác cao.

- Hạn chế tối đa ảnh hởng của các điều kiện khí hậu ( gió, nhiệt

độ ... ) lên hiệu suất tổng thể.

Độ rộng búp sóng chính của anten quyết định loại anten đợc sử dụng theo tính chất quỹ đạo. Độ tăng ích của anten theo hớng lệch trục xác định mức nhiễu đối với các hệ thống vệ tinh lân cận. Để hạn chế nhiễu cho các hệ thống vệ tinh địa tĩnh, Liên minh viễn thông quốc tế ( ITU ) khuyến cáo các nhà chế

tạo anten tuân theo khuyến nghị về giá trị búp sóng phụ của anten trạm mặt đất.

Gsidelop(θ) = 29 – 25log(θ) Trong đó :

G(θ) là hệ số tăng ích búp sóng phụ và θ là góc lệch trục tơng ứng với búp sóng phụ xem xét.

Hệ số cách ly phân cực trực giao xác định khả năng tái sử dụng tần số trong hệ thống sử dụng phân cực trực giao. Đối với máy thu trạm mặt đất, nhiệt độ tạp âm của anten ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng dịch vụ thông qua hệ số phẩm chất của trạm mặt đất thu G/T ( Figure of Merit ). Đối với các anten có độ rộng búp sóng lchính đủ nhỏ, để đảm bảo cho tính ổn định của đờng truyền cần phải có các hệ thống anten bám để duy trì búp sóng của anten luôn bám vệ tinh. Nhằm hạn chế các ảnh hởng của điều kiện khí hậu, anten cần phải có cơ cấu vững chắc cũng nh có các bộ Deicing ( bộ Diecing làm tan tuyết trong điều kiện khí hậu có tuyết ).

Một phần của tài liệu Thông tin vệ tinh (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w