B-ISDN Các chức

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống ATM và ứng dụng ATM trong mạng cục bộ (Trang 26 - 27)

bộ.

TE ( terminal equipment ) thiết bị đầu cuối. Hình 3.1. Các khả năng của B-ISDN.

Các đặc điểm chính của hệ thống B-ISDN đợc ITU-T đa ra trong khuyến nghị I.327, theo đó các khả năng về báo hiệu, truyền dẫn của B-ISDN bao gồm :

- Khả năng cung cấp các dịch vụ băng rộng.

- Khả năng cung cấp các dịch vụ cho N-ISDN với tốc độ cơ sở là 64 Kbit/s.

- Cung cấp các thủ tục báo hiệu từ ngời sử dụng tới mạng.

- Cung cấp các thủ tục báo hiệu từ ngời sử dụng tới ngời sử dụng .

Nh đã phân tích phần tử số liệu đợc dùng trong ATM là các tế bào ATM. chúng có độ dài cố định là 53 byte. Tính toàn vẹn của chuỗi tế bào đợc đảm bảo khi truyền qua mạng ATM. nói cách khác các tế bào thuộc về cùng một kênh ảo luôn đợc truyền theo một thứ tự nhất định. ATM sử dụng kỹ thuật hớng liên kết. Một cuộc nối ở lớp ATM bao gồm một hoặc nhiều liên kết, mỗi liên kết đợc gán một số liệu nhận dạng không đổi trong suốt cuộc nối. Tuy vậy, ATM cũng cung cấp thủ tục cho các dịch vụ truyền số liệu không liên kết.

Các thông tin báo hiệu của một cuộc nối sử dụng một kênh truyền khác với kênh truyền thông tin của cuộc nối đó, tức là nó sử dụng một số liệu nhận dạng khác. vì vậy báo hiệu trong ATM là báo hiệu ngoài băng.

3.3. kỹ thuật liên kết mạng trong B-ISDN.

3.3.1. mô hình sắp xếp các lớp mạng của B-ISDN.

B- ISDN Các chức Các chức năng lớp cao Mạng truyềnATM Các chức năng Truyền dẫn lớpATM Các chức năng truyền dẫn vật lý Mức kênh ảo VC Mức đường ảo VP Mức đường truyền dẫn Mức nhóm tách số

Hình 3.2 : Cấu trúc phân lớp mạng của ATM.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống ATM và ứng dụng ATM trong mạng cục bộ (Trang 26 - 27)