Các phơng án chia dung lợng

Một phần của tài liệu nghiên cứu cấu trúc mạng GPRS trên nền mạng thông tin di động GMS thế hệ thứ hai (Trang 89 - 90)

II. Chơng IV: triển khai GPRS trên mạng

2. Triển khai dịch vụ GPRS

2.1- Các phơng án chia dung lợng

Khi đa dịch vụ GPRS vào hệ thống GSM, việc phân chia dung lợng hiện có của mạng cho GPRS cũng nh các dịch vụ truyền thống của GSM đợc thực hiện theo một trong ba phơng án sau:

Phơng án 1 - chia riêng dung lợng:

Theo phơng án này, tổng dung lợng của cell đợc chia thành hai phần riêng biệt, một dành cho lu lợng GSM, một dành cho lu lợng GPRS. Trong phần dung l- ợng riêng của mình, đơng nhiên chúng phải dành ra một phần cho handover (chuyển giao). Với kiểu phân chia này, toàn bộ hệ thống đợc xem nh hai hệ thống riêng rẽ hợp lại. Do không có sự điều phối dung lợng giữa hai phần với nhau nên việc điều khiển quản lý tơng đối đơn giản. Tuy nhiên điểm bất lợi chính của ph- ơng án này là không linh hoạt trong việc điều chuyển dung lợng hệ thống. Do vậy hiệu quả sử dụng tài nguyên chung là rất thấp.

Phơng án 2 Dùng chung toàn bộ dung lợng:

Dung lợng của cell đợc dùng chung cho cả GSM và GPRS. Tuy nhiên trong đó vẫn dành ra một phần dung lợng cho handover của chúng. Thông thờng thì trong phơng án này, mức u tiên của GSM thờng cao hơn GPRS. Do vậy, lu lợng của các dịch vụ truyền thống GSM hoàn toàn có khả năng sử dụng toàn bộ dung l- ợng cell khi cần. Mặt khác, trong điều kiện cho phép (chất lợng giao diện không gian tốt, lu lợng GSM thấp) thì các kết nối GPRS vẫn hoàn toàn có khả năng đạt đợc tốc độ tối đa của mình. Ưu điểm chính của phơng án này là khả năng sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên chung của mạng và dịch vụ số liệu có thể đạt đợc tốc độ tối đa của mình nếu điều kiện cho phép.

Theo phơng án này thì toàn bộ dung lợng của cell đợc chia thành ba phần, một phần cho GSM, một phần cho GPRS và phần còn lại đợc dùng chung cho cả GSM và GPRS. Phần dung lợng dành cho handover đợc lấy từ dung lợng riêng của GSM và GPRS hoặc dùng ở phần dung lợng chung. Phần dung lợng dành cho GPRS đợc chia theo nguyên tắc: đủ lớn để đảm bảo một giá trị QoS nhất định và

đủ nhỏ để không lãng phí khi lu lợng GPRS là thấp. Ưu điểm của phơng án này

là luôn có một phần dung lợng cố định để phục vụ cho lu lợng của GPRS với khả năng đảm bảo một giá trị QoS nào đó. Về điểm này, nó tận dụng đợc u thế của phơng án 1. Mặt khác, với phần dung lợng để dùng chung giữa GSM và GPRS, nó cho phép nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên chung của mạng, tận dụng đợc u điểm của phơng án 2.

Qua việc phân tích và đánh giá ba phơng án phân chia dung lợng nói trên, ta nhận thấy mỗi phơng án đều có những u, nhợc điểm nhất định. Việc sử dụng ph- ơng án nào hoàn toàn tuỳ thuộc vào sự lựa chọn của nhà khai thác trong điều kiện cụ thể. Tuy nhiên theo đánh giá chung, phơng án 3 có nhiều u điểm hơn cả vì

nó tận dụng đợc u điểm và hạn chế nhợc điểm của cả hai phơng án 1 và 2, cho nên đây là phơng án đợc khuyến nghị lựa chọn để triển khai dịch vụ GPRS trên mạng di động.

Một phần của tài liệu nghiên cứu cấu trúc mạng GPRS trên nền mạng thông tin di động GMS thế hệ thứ hai (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w