Phương pháp chưng cất hơi nước cổ điển tách được nhiều cấu tử trong tinh dầu hoa lài nhưng tinh dầu tạo ra trong phương pháp này ít có mùi thơm tự nhiên.

Một phần của tài liệu Khảo sát các phương pháp chiết xuất, thành phần hóa học và tính chất hóa lý của tinh dầu hoa lài Jasminum sambac L. trồng tại An Phú Đông, quận 12 TP. HCM (Trang 78 - 81)

hoa lài nhưng tinh dầu tạo ra trong phương pháp này ít có mùi thơm tự nhiên. Petroleum ether là dung môi có hiệu quả ly trích cao.

5.1.4. Tính chất hóa lý của tinh dầu hoa lài

Tinh dầu hoa lài ly trích được có:

Tỷ trọng: d27,5 = 0,9068 Chỉ số khúc xạ: n27,5 = 1,4875 Chỉ số acid: IA= 3,73 Chỉ số savon hóa: IS = 68,99 Chỉ số ester: IE= 65,26 5.2. ĐỀ NGHỊ

Ly trích tinh dầu hoa lài theo các phương pháp mới như dùng vi sóng, dioxyt carbon để so sánh hiệu suất với các phương pháp khác.

So sánh hàm lượng và thành phần hóa học của tinh dầu hoa lài ở các độ tuổi và thời điểm thu hoạch khác nhau.

Thử nghiệm tính kháng khuẩn của tinh dầu hoa lài với nhiều loại vi khuẩn và các nồng độ khác nhau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Tài liệu tiếng Việt

[1] Nguyễn Hữu Đảng. Cây cảnh đẹp cho vị thuốc hay chữa bệnh. Nhà xuất bản Hà

Nội.

[2] Văn Đình Đệ. Sản xuất chất thơm thiên nhiên tổng hợp. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

[3] Phạm Hoàng Hộ, 1999. Cây cỏ Việt Nam, quyển III. Nhà xuất bản Trẻ. [4] Đỗ Tất Lợi, 1962. Các phương pháp chế tinh dầu. Nhà xuất bản Khoa học.

[5] Lê Ngọc Thạch, 2003. Tinh Dầu. Nhà xuất bản đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ

Chí Minh.

[6] Huỳnh Anh Trúc, 2004. Ly trích tinh dầu hoa lài. Khóa luận tốt nghiệp, ngành

Sinh Học, Đại học Khoa học Tự nhiên Thành Phố Hồ Chí Minh.

[7] Phạm Hùng Việt. Cơ sở lý thuyết của phương pháp Sắc Ký Khí. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

[8] Nguyễn Năng Vinh, 1978. Kỹ thuật khai thác và sơ chế tinh dầu. Nhà xuất bản

Nông nghiệp.

[9] Phùng Thị Bạch Yến, 2000. Hoa lài một loài hoa quí. Phân viện Công nghệ Thực phẩm Thành Phố Hồ Chí Minh.

Tài liệu tiếng nƣớc ngoài

[10] Ernest Guenther, 1952. The Essential Oils (vol 5): p.319 – 339

[11] R. P. Singh và T. A. More, 1982. The production and perfume potential of Jasminum collections. Indian perfumer (26): p.156 – 159.

[12] Hien Phan Phuoc, 2003. La mise au point et l’optimisation des méthodes d’extraction et de contrôle qualité d’extraits de plantes VietNamiennes. Rapport pour

le stage de post- doctorant en chimie industriclle: p.6 – 20, 52 – 62.

[13] Wu Cheng-shun, Zhao De-xiou, Sun Shou-wei, Ma Ya-ping, Wang Qin-quan và Lu Sheng-chun, 1987. The minor chemical components of the absolute oil from the flower of Jasminum sambac (L.) aiton. Acta Botanica Sinica (vol 6): p.636 – 642.

Các trang Web

[14] http://www.lamdong.gov.vn/cdrom/yte/hoalamthuoc.htm

[15] http://www.lamdong.gov.vn/KyyeuHNMD/Congnghiep/Hoa%20lai.htm

[16] http://www.buyaromatherapy.com/store/jasmine_samban_oil.html [17] http://www.botanical.com/botanical/mgmh/j/jasmin06.html#des

1 2 4 3 3 PHẦN 7. PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1. PHƢƠNG PHÁP LẤY VÀ PHÂN TÍCH MẪU ĐẤT

1.1. Phương pháp lấy mẫu đất

- Nguyên tắc:

Lấy các mẫu riêng biệt ở nhiều điểm khác nhau rồi hỗn hợp lại, lấy mẫu trung bình. Thông thường lấy từ 5 – 10 điểm. Tránh các vị trí cá biệt không đại diện như chỗ bón phân hay vôi tụ lại, chỗ cây quá tốt hay quá xấu, chỗ cây bị bệnh.

- Phương pháp lấy mẫu đất:

Lấy mẫu theo đường chéo, lấy 5 điểm phân bố đồng đều trên toàn diện tích, mỗi điểm lấy khoảng 200 g đất bỏ dồn vào một túi lớn.

- Trộn và lấy mẫu hỗn hợp:

Các mẫu riêng biệt được băm nhỏ và trộn đều trên giấy mỏng rồi chia 4 phần theo đường chéo. Lấy 2 phần đối diện trộn lại được mẫu hỗn hợp. Lượng đất của mẫu hỗn hợp lấy khoảng 0,5 kg – 1 kg cho vào túi vải, ghi phiếu mẫu bằng bút chì để tránh nhòe.

1.2. Phương pháp đo pH đất

Lấy 1 g đất cho vào bình tam giác nhỏ 50 ml, thêm 25 ml nước cất, lắc trong 1 giờ rồi để yên trong 15 phút. Tiến hành đo pH.

1.3. Phương pháp đo độ ẩm của đất

Sấy 10 g đất ở 60oC đến khối lượng không đổi, phần khối lượng giám đi chính là lượng nước có trong mẫu. Từ lượng nước suy ra độ ẩm của mẫu đất.

Phụ lục 2. Tên gọi khác của các chất hóa học trong tinh dầu hoa lài.

Benzyl acetate: acetic acid, phenylmethyl ester. Linalool: 1,6-Octadien-3-ol,3,7-dimethyl-.

Germacrene D-4-ol: 1-Hydroxy-1,7-dimethyl-4-isopropyl-2,7-cyclodecadiene. Methyl anthranilate: benzoic acid, 2-amino-, methyl ester.

Nerolidol: 1,6,10-Dodecatrien-3-ol,3,7,11- trimethyl- Farnesol: 2,6,10-Dodecatrien-1-ol,3,7,11- trimethyl- Ethyl benzoate: benzoic acid, ethyl ester.

PHỤ LỤC 3. PHỔ ĐỒ CỦA CÁC CHẤT CHIẾM HÀM LƢƠNG CAO TRONG TINH DẦU HOA LÀI. TINH DẦU HOA LÀI.

Một phần của tài liệu Khảo sát các phương pháp chiết xuất, thành phần hóa học và tính chất hóa lý của tinh dầu hoa lài Jasminum sambac L. trồng tại An Phú Đông, quận 12 TP. HCM (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)