Thí nghiệm 3: Khảo sát sự tái sinh chồi từ mô sẹo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhân giống vô tính cây tiêu bằng phương pháp nuôi cấy mô (Trang 39 - 44)

Bảng 4.6 Ảnh hƣởng của chất kích thích sinh trƣởng đến khả năng hình thành

chồi của cây tiêu nuôi cấy từ lá sau 60 ngày Nghiệm thức Số chồi (chồi) TLTCC (gam) HSNC (chồi/tháng) C1 C2 C3 C4 C5 16a 27b 10c 9d 8d 1.2367c 2.2d 1.08b 1.098a 0.965a 8b 13.5c 5.2a 4.7a 4a ANOVA ** ** **

Ghichú **: là khác biệt rất có ý nghĩa.

Trong cùng một cột các số tận cùng không cùng một chữ khác biệt có ý nghĩa ở mức P ≤ 0.01.

NT: nghiệm thức HSNC: hệ số nhân chồi

TLTCC: trọng lƣợng tƣơi cụm chồi

Kết quả thí nghiệm cho thấy nhìn chung khi tăng hàm lƣợng TDZ hoặc Ki trong môi trƣờng có hàm lƣợng 3mg/L BA thì tế bào phân chia nhanh và sớm tạo chồi.

Kết quả bảng 4.6 cho thấy sự khác biệt về chỉ tiêu số chồi và trọng lƣợng tƣơi cụm chồi và hệ số nhân chồi của nghiệm thức C1 (3mg/L BA + 0,1mg/L TDZ) và C2 (3mg/L BA + 0,3mg/L TDZ) so với các nghiệm thức C3, C4, C5 là có sự khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức P ≤ 0.01.

Trong cả 5 nghiệm thức thì nghiệm thức C2 cho số chồi, trọng lƣợng tƣơi cụm chồi và hệ số nhân chồi cao nhất (lần lƣợt là 27 chồi, 2.2g và 13.5 chồi/tháng) và có sự sai khác rất lớn so với các nghiệm thức còn lại.

Trong quá trình làm thí nghiệm chúng tôi nhận thấy nghiệm thức C1 (3mg/L BA + 0,1mg/L TDZ) cho các chỉ tiêu về số chồi, trọng lƣợng tƣơi cụm chồi và hệ số nhân chồi lần lƣợt là 16 chồi, 1.2367g và 8 chồi/tháng; đồng thời nghiệm thức C3 (3mg/L BA + 0,5mg/L TDZ) cũng cho các chỉ tiêu về số chồi, trọng lƣợng tƣơi cụm chồi và hệ số nhân chồi lần lƣợt là 10 chồi, 1.08g và 5 chồi/tháng.

Còn ở nghiệm thức C4 (3mg/L BA + 1mg/L Ki) cho các chỉ tiêu về số chồi, trọng lƣợng tƣơi cụm chồi và hệ số nhân chồi lần lƣợt là 9 chồi, 1.098g và 4.5 chồi/tháng; đồng thời nghiệm thức C5 (3mg/L BA + 0mg/L Ki) cho hiệu quả nhân chồi thấp nhất, với các chỉ tiêu về số chồi, trọng lƣợng tƣơi cụm chồi và hệ số nhân chồi lần lƣợt là 8 chồi, 0.965g và 4 chồi/tháng. Hai nghiệm thức này cho hiệu quả nhân chồi thấp nhất do hàm lƣợng Ki trong môi trƣờng nuôi cấy thấp nên quá trình phân chia tế bào theo hƣớng tạo chồi giảm so với các nghiệm thức khác.

Hình 4.1 Mô sẹo mọc trên môi trƣờng bổ sung 3mg/L BA + 1mg/L IBA sau 45 ngày nuôi cấy.

Hình 4.2 Mô sẹo mọc trên môi trƣờng bổ sung 3mg/L BA + 2mg/L IBA sau 45 ngày

Hình 4.3 Mô sẹo mọc trên môi trƣờng bổ sung 1mg/L BA + 1mg/L IBA sau 45 ngày nuôi cấy.

Hình 4.4 Chồi mọc trên môi trƣờng bổ sung 3mg/L BA + 0.3mg/L TDZ sau 60 ngày

Hình 4.5 Chồi mọc trên môi trƣờng bổ sung 3mg/L BA + 0.1mg/L TDZ sau 60 ngày nuôi cấy.

Hình 4.6 Chồi mọc trên môi trƣờng bổ sung 3mg/L BA + 0.5mg/L TDZ sau 60 ngày

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhân giống vô tính cây tiêu bằng phương pháp nuôi cấy mô (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)