0
Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Làm thay đổi xu hớng xuất khẩu của Việt Nam khi hiệp định thơng mại Việt

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH TM VN-HOA KỲ ĐỐI VỚI XK CỦA VN SANG THỊ TRƯỜNG MỸ (Trang 31 -36 )

II. Tác động cơ bản của hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ đến

2. Làm thay đổi xu hớng xuất khẩu của Việt Nam khi hiệp định thơng mại Việt

mại Việt Nam-Hoa Kỳ đi vào thực thi:

2.1. Sự thay đổi cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng Mỹ: Mỹ:

Theo học thuyết đa nhân tố của Hecsher-Ohlin: Một nớc sẽ có lợi khi xuất khẩu loại hàng hoá mà việc sản xuất ra nó cần sử dụng nhiều yếu tố rẻ và tơng đối sẵn có của nớc đó và nhập khẩu những hàng hoá mà việc sản xuất ra nó cần nhiều yếu tố đắt và tơng đối khan hiếm ở nớc đó. Với Việt Nam đợc đánh giá là nớc có chi phí nhân công thấp nhất và lực lợng lao động nhiều, tài

nguyên thiên nhiên phong phú sẽ tạo lợi thế cho Việt Nam về lao động và nguyên vật liệu để sản xuất. Những lợi thế đó cùng với những u đãi khác do hiệp định đem lại sẽ làm thay đổi cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ.

Nhóm mặt hàng thứ nhất là nhóm mặt hàng thu hút và cần nhiều lao động để thực hiện sản xuất gồm các mặt hàng gia công xuất khẩu và các mặt hàng chế biến. Đây là những mặt hàng cần rất nhiều lao động, đặc biệt là lao động phổ thông và Việt Nam có u thế rất lớn về yếu tố này. Hai mặt hàng gia công cơ bản của Việt Nam là giày dép và dệt may. Về mặt hàng giày dép thị trờng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam hiện nay vẫn là thị trờng EU chiếm khoảng 74%, xuất sang thị trờng Mỹ mới chiếm khoảng 11%. Mỹ là thị trờng lớn đối với mặt hàng giày dép bởi mỗi năm Mỹ nhập khoảng 14 tỷ USD. Do đó khi hiệp định có hiệu lực thì các đối tác Mỹ sẽ chú ý đến các nhà sản xuất ở Việt Nam khi họ muốn nhập khẩu mặt hàng này. Theo dự đoán của các chuyên gia kinh tế thì xuất khẩu giầy dép của Việt Nam sang thị trờng EU sẽ giảm xuống còn 55% và sang thị trờng Mỹ sẽ tăng lên 15% vào năm 2005. Còn mặt hàng dệt may vẫn là mặt hàng mà Việt Nam có khả năng xuất khẩu lớn và thị trờng chủ yếu hiện nay vẫn là thị trờng EU và Nhật Bản với kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này sang EU chiếm khoảng 70%, sang Nhật Bản chiếm khoảng 23% còn thị trờng Mỹ chiếm cha đầy 5% kim ngạch dệt may. Năm 1999 Việt Nam mới xuất khẩu đợc 70 triệu USD hàng dệt may sang thị trờng Mỹ, năm 2000 đạt khoảng 120 triệu USD và theo dự đoán kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trờng Mỹ sẽ chiếm khoảng 20% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào năm 2005.

Nhóm mặt hàng thứ hai là nhóm mặt hàng sử dụng nhiều nguyên vật liệu trong nớc-đó là các mặt hàng rau quả, hải sản, thủ công Mỹ nghệ. đây là những mặt hàng chủ yếu sử dụng nguyên vật liệu trong nớc để sản xuất, chế biến và khả năng sản xuất của Việt Nam đối với các mặt hàng này đang còn rất lớn nếu có chiến lợc khai thác và sử dụng hợp lý có hiệu quả. Đây cũng là mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam có tính cạnh tranh cao trên thị trờng Mỹ do

có những lới thế tự nhiên để sản xuất mặt hàng này. Với mặt hàng thuỷ sản đã có mặt trên thị trờng Mỹ ngay từ năm 1994 với kim ngạch đạt khoảng 6 triệu USD, đến năm 1999 đạt khoảng 110 triệu USD và năm 2000 đạt khoảng 200 triệu USD. Còn mặt hàng thủ công Mỹ nghệ, hiện nay kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ chiếm cha đầy 0,1% tổng kim ngạch nhập khẩu của Mỹ mặt hàng này và đạt khoảng 5 triệu USD(1999). đây là mặt hàng đặc thù của dân tộc Việt Nam nên lợi thế của mặt hàng này là rất lớn nhng một vớng mắc khi xuất khẩu sang thị trờng Mỹ là thuế suất phi MFN đối với mặt hàng này còn cao với mức thuế là 45%. Sau khi hiệp định có hiệu lực thì kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này sang thị trờng Mỹ sẽ tăng lên mạnh mẽ và nhanh chóng bởi cả về chất lợng lẫn mẫu mã chủng loại mặt hàng này Việt Nam không thua kém các nớc khác.

Nh vậy khi hiệp định có hiệu lực, các mặt hàng Việt Nam có lợi thế sẽ tăng trởng mạnh mẽ nhờ đợc hởng các u đãi thuế quan và u đãi quốc gia nếu Việt Nam tận dụng và phát huy có hiệu quả các u thế của mình.

2.2. Thay đổi luồng mậu dịch giữa các thị trờng:

Nh đã phân tích ở trên tỷ trọng của một số mặt hàng xuất khẩu sẽ có sự thay đổi giữa các thị trờng và nh vậy sẽ làm thay đổi tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu giữa các thị trờng đó. Hiện nay xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Châu á vẫn là chủ yếu trong đó sang thị trờng các nớc ASEAN chiếm tỷ trọng lớn nhất, sau đó là dến thị trờng Nhật Bản. Thị trờng Châu Âu cũng là thị tr- ờng tiềm năng cho xuất khẩu của Việt Nam trong đó thị trờng khối EU chiếm tỷ trọng lớn nhất. Còn kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ còn rất nhỏ bé mới chỉ chiếm khoảng 6% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, chỉ bằng 28% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản và bằng 20% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng khối EU. Đây quả là mức chênh lệch rất lớn của kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đến các trung tâm kinh tế lớn của thế giới và điều đó cũng nói lên rằng cơ cấu thị tr- ờng xuất khẩu của Việt Nam cha hợp lý.

Khi hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ có hiệu lực sẽ đem lại rất nhiều thay đổi về tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các thị tr- ờng này. với tiền lực kinh tế to lớn, nhu cầu tiêu dùng đa dạng, thị trờng Mỹ sẽ là thị trờng xuất khẩu đầy tiềm năng cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. Theo dự đoán của Bộ thơng mại, tốc độ tăng trởng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ sẽ tăng bình quân hàng năm ở mức ổn định khoảng 30-35%, đạt 2,8 tỷ USD vào năm 2005 và chiếm khoảng 9% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Sau đó nếu các doanh nghiệp không có những thay đổi lớn trong đầu t nhằm nâng cao năng lực sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao khả năng cạnh tranh thì tốc độ tăng trởng sẽ giảm dần xuống ở mức 20%/năm và đạt 8 tỷ USD vào năm 2010, còn nếu vẫn giữ đợc tốc độ tăng trởng nh trên (khoảng 30%/năm) thì sẽ đạt khoảng 11 tỷ USD vào năm 2010 chiếm khoảng 19% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, bởi chỉ tiêu kế hoạch tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2010 là phải đạt khoảng 58 tỷ USD.

Trong khi đó theo dự báo của Bộ thơng mại, xuất khẩu sang thị trờng ASEAN có xu hớng giảm xuống dần năm 2001 chiếm còn khoảng 17% và đến năm 2005 chỉ còn chiếm khoảng 14% cho dù các nớc ASEAN thực hiện Hiệp định thuế quan có hiệu lực chung CEPT bởi vì cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam và các nớc ASEAN gần nh tơng tự nhau. Còn với thị trờng Nhật Bản thì hai nớc đã giành cho nhau quy chế tối huệ quốc kể từ ngày 26/5/1999 và tốc độ tăng trởng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng này sẽ tơng đối ổn định. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản sẽ chiếm khoảng 13% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong thời kỳ 2001-2005.

Thị trờng EU cũng đợc đánh giá là thị trờng tiềm năng cho xuất khẩu của Việt Nam. Theo dự đoán của Bộ thơng mại, khả năng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng EU sẽ tăng lên dần và đạt kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng này khoảng từ 4-6 tỷ USD chiếm 23% tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam năm 2005.

Nh vậy sau khi hiệp định đi vào thực thi kim ngạch xuất khẩu sang thị tr- ờng Mỹ sẽ tăng lên đáng kể và sẽ làm thay đổi kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trờng trong cơ cấu thị trờng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới.

2.3. Tạo ra thế và lực mới cho Việt Nam để gia nhập vào tổ chức thơng mại thế giới: mại thế giới:

Hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ đợc ký kết dựa trên cơ sở các nguyên tắc của tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Đây là nguyên tắc đợc hầu hết các nớc trên thế giới áp dụng trong quá trình đàm phán thơng mại với các nớc khác. Khi hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ đi vào thực thi cũng có nghĩa là Việt Nam phải thực hiện các cam kết và cải thiện môi trờng đầu t bằng việc ban hành, sửa đổi một số điều luật và tạo sự minh bạch hoá việc thực hiện các luật, các chính sách, thủ tục theo hớng công bằng, không phân biệt đối xử. Sự thành công của Việt Nam trong việc ký kết đợc hiệp định th- ơng mại với Hoa Kỳ cũng chứng minh đợc phần nào khả năng của Việt Nam trong tiến trình đáp ứng các yêu cầu, đòi hỏi của tổ chức thơng mại thế giới.

Hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ đợc ký kết đã đánh dấu bớc phát triển mới cho Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO và hội nhập với nền kinh tế thế giới. Khi hiệp định đợc thực thi cũng sẽ đa nền kinh tế Việt Nam vào luật chơi chung của nền kinh tế toàn cầu,khi đó nền kinh tế Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh toàn cầu đối với tất cả các sản phẩm. Khi đó buộc họ phải tìm cách tranh thủ cơ hội để tự cải thiện mình, tự nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm của mình và từng bớc vơn lên để hội nhập với nền kinh tế chung toàn cầu. Khi hàng hoá Việt Nam đứng vững trên thị trờng Mỹ thì hàng hoá Việt Nam cũng sẽ khẳng định đợc chất lợng sản phẩm của mình là đã đạt yêu cầu và sẽ dễ dàng xâm nhập vào các thị trờng khác. Bởi thị trờng Mỹ là một thị trờng có đòi hỏi rất nghiêm ngặt về chất lợng hàng hoá cũng nh cc yêu cầu khác đối với hàng hoá nh yêu cầu về vệ sinh, an toàn thực phẩm và an toàn đối với môi trờng.

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH TM VN-HOA KỲ ĐỐI VỚI XK CỦA VN SANG THỊ TRƯỜNG MỸ (Trang 31 -36 )

×