Đây là thuật toán giấu tin trong khối bit do Yu-Yuan Chen, Hsiang-Kuang Pan, Yu-Chee Tseng của đại học Đài loan đề xuất cho ảnh đentrắng.
Thuật toán CPT(Chen-Pan-Tseng) thực hiện nhƣ sau:
* Input (Dữ liệu vào): Một ảnh gốc F dùng để giấu thông tin, F đƣợc chia thành các khồi nhỏ Fi, mỗi ma trận điểm ảnh Fi có kích thƣớc m*n, r là số bít để giấu trong mỗi khối Fi (r thỏa mãn điều kiện 2r-1<m*n). Ma trận nhị phân K(ma trận khóa) cùng kích thƣớc với khối Fi, ma trận trọng số W(các phần tử là số nguyên, các giá trị từ 1 đến 2r-1 xuất hiện ít nhất một lần trong W) cùng kích thƣớc của K. Lƣợng thông tin cần giấu B B=b1b2…..bz mỗi bi có r bít), độ chênh lệch trọng số d.
* OutPut (Dữ liệu ra): Một ảnh F‟ đã có thông tin giấu, trong đó F‟ đƣợc tạo bởi các khối Fi‟ do giấu tin vào khối Fi tạo thành. Thuật toán sẽ thực hiện giấu r
Nhóm: Mai Văn Thủ - Trần Thanh Tâm Trang 39
bít thông tin vào mỗi khối Fi bằng cách thay đổi nhiều nhất 2 bit của Fi và Fi biến đổi thành Fi‟ sao cho luôn thỏa mãn điều kiên:
SUM(Fi‟ K) W mod 2r=b1b2…br. * Quá trình thực hiện gồm 4 bƣớc:
- Bƣớc 1. Tính T=Fi K - Bƣớc 2. Tính SUM(T W)
- Bƣớc 3. Xác định tập Sw={(x,y)|(W[x,y]=w ^ T[x,y]=0)V (W[x,y]=2r – w ^ T[x,y]=1)} trong đó w lấy các giá trị từ 1,2,…,2 r-1.
- Bƣớc 4. Kí hiệu d=(b1b2…bz) - SUM((Fi K) W) mod 2r. Thực hiện việc đảo bít trên Fi để đƣợc Fi‟ sao cho tổng SUM tính đƣợc ở bƣớc 2 khi thay Fi bởi Fi‟ sẽ tăng lên d.
(trong đó là phép XOR và là phép nhân các phần tử tại các vị trí tƣơng ứng của 2 ma trận cùng kích thƣớc. Ma trận K và W đƣợc sử dụng bí mật giữa ngƣời gửi và ngƣời nhận tin)
* Đánh giá thuật toán:
độ an toàn của thuật toán phụ thuộc vào hai ma trận K và W. Để xác định đƣợc cả K và W cần kiểm tra (tổ hợp chập 2r-1của m*n)*(2r-1)!*(2r- 1)m*n-2^r- 1* 2m*n điều này không thể thực hiện đƣợc nếu m và n đủ lớn. Và khối bít tối đa có thể giấu trong khối Fi là Log2(m*n+1) và vì vậy lƣợng tin giấu phụ thuộc vào kích thƣớc các khối Fi