II. Đặc điểm liên quan đến kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
6 Nguyễn thi quý 25
2.5. Tổ chức hạch toán các khoản trích theo lơng tại Công ty Xây lắp và Cơ khí cầu đờng.
lắp và Cơ khí cầu đờng.
- Đối với công nhân viên thuộc biên chế chính thức ở Công ty thì ngoài tiền lơng đợc nhận họ còn đợc hởng các khoản trợ cấp phúc lợi xã hội khác nh BHYT, BHXH. Bên cạnh phần đóng góp của công nhân viên thì Công ty cũng đóng góp vào các quỹ này theo tỉ lệ quy định của Nhà nớc. Cụ thể:
- Quỹ BHXH: Đợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ 20% trên tổng quỹ lơng cơ bản của Công ty. Trong đó 15% Công ty tính vào chi phí sản xuất và 5% ngời lao động nộp tính trực tiếp vào tiền lơng.
Quỹ BHXH = 20% x Tổng lơng cơ bản toàn Công ty (lơng cơ bản = hệ số lơng x mức lơng tối thiểu).
- Quỹ BHYT: Đợc hình thành chiếm 5% trong tổng số 25% trên tổng tiền lơng cơ bản trong đó:
Trích 2% vào chi phí sản xuất mà Doanh nghiệp phải nộp. Trích 1% vào lơng của công nhân viên.
-> Quỹ BHYT = 3% x Tổng lơng cơ bản toàn Công ty (LCB =HSL x mức lơng tối thiểu).
Một năm 2 lần đầu tháng (tháng 1 và tháng 6) Công ty tạm tính tiền để mua thẻ BHYT cho công nhân viên. Cơ quan y tế có trách nhiệm với công nhân viên khi họ có nhu cầu về dịch vụ y tế.
- KPCĐ: Đợc trích 2% của tổng lơng thực trả (lơng thực tế) của toàn Công ty trong đó: 1% Công ty phải nộp tính vào chi phí sản xuất.
1% công nhân viên phải nộp tính vào lơng.
=> Với công nhân trực tiếp sản xuất dù hởng lơng theo sản phẩm nhng các khoản nộp chế độ vẫn tính theo lơng cơ bản. Dù trong tháng thu nhập
nhận đợc là bao nhiêu thì họ vẫn phải đóng các khoản trích theo lơng cố định theo bậc lơng của họ.
* Tổ chức hạch toán các khoản trích theo lơng.
BHXH do cơ quan BHXH quận Đống Đa quản lý, BHXH đợc quản lý theo chế độ thực chi, sau khi trích nộp 20% cho cơ quan bảo hiểm trong tháng Công ty chỉ làm nhiệm vụ chi hộ. Cuối tháng tổng hợp phần chi BHXH Công ty quyết toán với cơ quan BHXH.
Điều kiện để ngời lao động đợc hởng trợ cấp BHXH là họ phải tham gia đóng BHXH. Sau đó nếu bị ốm, thai sản, tai nạn, phải có giấy chứng… nhận khám chữa bệnh của cơ sở ý tê có thẩm quyền, giấy nghỉ hởng BHXH, giấy chứng nhận nghỉ ốm hởng BHXH có chữ ký của Bác sỹ, có xác nhận (dấu) của bệnh viện thì mới đợc hởng chế độ BHXH.
Các giấy tờ này ngời lao động phải gửi cho ngời phụ trách phân xởng hoặc bộ phận phụ trách mình. Ngời phụ trách tại phân xởng hoặc ngời phụ trách các bộ phận có trách nhiệm chuyển lên phòng TCKT. Kế toán tiền lơng sẽ kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của các chứng từ. Nếu thấy hợp lệ thì gửi lên cơ quan Bảo hiểm nơi Công ty nộp BHXH cho ngời lao động để thanh toán cho họ.
Ví dụ: Bà nguyễn thị quý nghỉ 3 ngày do đau dây thần kinh. Với hệ số lơng của bà là 2,38.
Vậy mức đợc hởng của bà là: = x 3 x 75% = 59.729đ
Công ty Cơ khí SC cầu đờng bộ II
Bệnh viện giao thông vận tải - Hà Nội
Sổ khám bệnh/BA: 18
Ban hành theo mẫu tại CV Số: 93TC/CĐkế toán Ngày 20/7/1999/ của Bộ tài chính
Giấy chứng nhận nghỉ ốm hởng BHXH
Số:………….
Họ và tên: Nguyễn thị quý Tuổi: 42 Nghề nghiệp: Công nhân Chức vụ:
Đơn vị công tác: Phân xởng Chế thử Bộ phận: Nguội Lý do nghỉ việc: Đau dây thần kinh
Số ngày nghỉ: 3 ngày
Từ ngày: 3/3 đến ngày 6/3 năm 2005
Xác nhận của phụ trách đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Ngày ..tháng . năm ..… … …
Bác sỹ khám chữa bệnh
Cùng với giấy chứng nhận nghỉ ốm hởng BHXH còn đi kèm cả phiếu nghỉ hởng BHXH.
Khi có đầy đủ chứng từ ngời phụ trách sẽ nộp lên phòng kế toán để kế toán lập phiếu thanh toán trợ cấp BHXH.
Công ty Cơ khí SC công trình cầu đ- ờng bhộ II
Bộ phận: Phân xởng chế thử Tổ nguội