Kinh nghiệm lập, xét duyệt, phát hành báo cáo kiểm toán của Kiểm toán Cộng hoà Liên bang Đức

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình lập, xét duyệt và thông qua báo cáo kiểm toán.pdf (Trang 63 - 65)

- Kiểm tra và xét duyệt báo cáo kiểm toán: Về trình tự các b−ớc

2.4.1) Kinh nghiệm lập, xét duyệt, phát hành báo cáo kiểm toán của Kiểm toán Cộng hoà Liên bang Đức

toán Cộng hoà Liên bang Đức

Đ30 Quy chế kiểm toán của Kiểm toán Nhà n−ớc Liên bang(1) quy định: - Sau khi kết thúc điều tra thực địa (kết thúc kiểm toán tại cơ sở) về nguyên tắc kết quả kiểm toán đ−ợc thảo luận với cơ quan có trách nhiệm có thể là cơ quan đ−ợc kiểm toán, cơ quan đ−ợc điều tra hoặc có thể là cơ quan chủ quản. Các cơ quan này trong khả năng có thể phải đ−ợc đại diện bởi ban lãnh đạo hoặc ng−ời có thẩm quyền quyết định khác. Điều đó có nghĩa là kiểm toán viên phải thu thập tất cả các tài liệu, bằng chứng về đơn vị đ−ợc kiểm toán để lập báo cáo kiểm toán ngắn gọn, rõ ràng, súc tích và hình thành hồ sơ kiểm toán; đồng thời báo cáo này phải đ−ợc thảo luận với những ng−ời đại diện cho các cơ quan có thẩm quyền tr−ớc khi phát hành cho trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng.

- Cuộc thảo luận này về nguyên tắc tr−ởng ban kiểm toán chủ trì với sự tham gia của kiểm toán viên. KTV cũng có thể đ−ợc uỷ quyền chủ trì thảo luận. Kết quả của cuộc thảo luận đ−ợc trình bày trong nhận xét về cuộc kiểm toán nếu nó không đ−ợc đề cập trong thông báo kết quả kiểm toán.

- Mục đích của cuộc thảo luận này là để thông báo những nhận xét về báo cáo đ−ợc kiểm toán của Kiểm toán Nhà n−ớc Liên bang, đồng thời qua đó sớm nhận biết đ−ợc ý kiến của cơ quan có trách nhiệm và giải trình của đơn vị đ−ợc kiểm toán để làm các thủ tục tiếp theo.

- Đối với các cuộc kiểm toán do kiểm toán khu vực thực hiện, Kiểm toán nhà n−ớc khu vực có trách nhiệm thông báo kết quả cuối cùng khi kết thúc cuộc kiểm toán cho Ban kiểm toán cấp trên đ−ợc biết (Điều 35 - Luật Kiểm toán Cộng hoà Liên bang Đức).

Đ31 Hồ sơ kiểm toán. Theo Quy chế kiểm toán của Kiểm toán Nhà n−ớc Liên bang.

- Trong thời gian ngắn nhất sau khi kết thúc kiểm toán, kiểm toán viên phải soạn thảo một hồ sơ kiểm toán phản ánh đối t−ợng, tiến trình và kết quả của cuộc kiểm toán. Nếu nhiều KTV tham gia soạn thảo thì ghi rõ KTV nào đã soạn thảo phần nào.

- Hồ sơ kiểm toán bao gồm nhận xét về cuộc kiểm toán (Điều 32), thông báo về kết quả kiểm toán (Điều 33) và công văn gửi đi (Điều 34 Khoản 5). Việc xử lý các kết quả kiểm toán đ−ợc quy định trong một quyết định điều hành công việc.

Đ32 Nhận xét về cuộc kiểm toán

- Nhận xét về cuộc kiểm toán chứa đựng những dữ liệu không đ−ợc đ−a vào thông báo kết quả kiểm toán nh−ng có ý nghĩa cho cuộc kiểm toán hiện tại hoặc t−ơng lai, hay cho cả những lý do khác nữa. Đó là các dữ liệu chung nh− đối t−ợng, phạm vi và tiến trình kiểm toán, tên KTV cũng nh− các chỉ dẫn trong các cuộc kiểm toán sau này và trong t− vấn, kết quả kiểm toán nào không và kết quả kiểm toán nào cần phải sử dụng.

- Trong nhận xét về cuộc kiểm toán ghi rõ kết quả đã đ−ợc thảo luận với những cơ quan nào và những quyết định nào đã đ−ợc đ−a ra (Điều 13 Quy chế hoạt động của KTNNLB). Ngoài ra nêu rõ lý do nếu có sự khác biệt với đề c−ơng kiểm toán hoặc bỏ qua không thông báo kết quả kiểm toán; Cũng phải ghi rõ là có sự tham gia của một cơ quan kiểm toán khác, một kiểm toán khu vực hay một đơn vị kiểm toán nội bộ vào cuộc kiểm toán không và kết quả kiểm toán của họ đ−ợc sử dụng ở mức độ nào.

- Những sự việc đ−ợc xác định trong quá trình kiểm toán v−ợt ra ngoài khuôn khổ đối t−ợng và đề c−ơng kiểm toán đ−ợc phản ánh trong nhận xét về cuộc kiểm toán nếu nó quan trọng cho việc thực thi nhiệm vụ của KTNNLB. Nếu sự việc đó liên quan đến thẩm quyền của các Hội đồng khác thì phải báo cáo các Hội đồng đó biết.

Đ33 Thông báo kết quả kiểm toán

- Thông báo kết quả kiểm toán trình bày những kết quả kiểm toán quan trọng cho việc đánh giá tình kinh tế và tính tuân thủ của công tác quản lý. Nếu có lý do đặc biệt có thể trình bày cả các đánh giá tốt.

- Thông báo kiểm toán bao gồm sự việc đ−ợc phát hiện, đánh giá về việc đó và những kết luận theo quan điểm của KTNNLB là cần thiết và nếu có thì cả các khuyến nghị nên sửa chữa những sai sót đó nh− thế nào. Về nguyên tắc thông báo kết quả kiểm toán bắt đầu bằng một đoạn đặc biệt tóm tắt các kết quả kiểm toán chính.

- Sự việc đ−ợc trình bày trong chừng mực cần thiết để ng−ời nhận có thể hiều và KTNNLB có thể đánh giá.

- Đánh giá này phải nêu rõ KTNNLB rút ra kết luận gì từ sự việc và những kết luận đó dựa trên cơ sở nào. Phải đề nghị đơn vị đ−ợc kiểm toán thông báo xem họ đã làm gì và dự định làm gì. Đặc biệt phải chỉ dẫn về những yêu cầu bồi th−ờng thiệt hại, yêu cầu hoàn trả và các yêu cầu khác mà theo quan điểm của KTNNLB là chính đáng và phải kiểm tra lại các yêu cầu này (Điều 29).

- Những kết quả từng phần có ranh giới rõ ràng có thể thông báo tr−ớc cho ng−ời nhận nếu nó có lợi.

- Có thể bỏ qua không thông báo kết quả kiểm toán, đặc biệt khi không có những sai sót trọng yếu hoặc các sai sót đ−ợc phát hiện qua thảo luận với đơn vị đ−ợc kiểm toán kết luận là bỏ qua (Điều 30 Khoản 3). Nếu bỏ qua thông báo kết quả kiểm toán thì thông báo cho đơn vị đ−ợc kiểm toán biết là cuộc kiểm toán đã kết thúc. Cũng thông báo cho các cơ quan khác nếu điều đó có lợi.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình lập, xét duyệt và thông qua báo cáo kiểm toán.pdf (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)