Mở rộng dải tần số bằng phơng pháp biến đổi trở kháng sóng từ từ.

Một phần của tài liệu Luận văn viễn thông Phương pháp mở rộng dải tần số của Anten và thiết kế Anten lồng cho dải tần MFHF (Trang 29 - 31)

a. biến đổi thiết diện chấn tử một cách từ từ.

Khi nối hai đờng truyền sóng, trong đó có lan truyền hai dạng sóng khác nhau (ví dụ ống dẫn sóng tròn và ống dẫn sóng chữ nhật), có thể dùng thiết bị chuyển tiếp đổi từ từ dạng của sóng này sang dạng của sóng kia. khi nối hai đờng truyền sóng có trở kháng sóng khác nhau (kích thớc thiết diện khác nhau) cũng có thể dùng hộ chuyển tiếp biến đổi dần dần kích thớc của hai đờng truyền sóng cho phù hợp với nhau (bộ chuyển tiếp hàm mũ hình 2.2)

Anten cũng có thể xem nh một thiết bị chuyển tiếp giữa hệ thống fide tiếp điện và môi trờng truyền sóng (không gian tự do), biến đổi sóng điện từ giàng buộc trong fide thành sóng tự do trong không gian. vì vậy để giảm nhỏ sự phụ thuộc của trở kháng vào Anten với tần số, bản thân anten cần có dạng kết cấu chuyển tiếp, nghĩa là kích th- ớc của nó cần đợc biến đổi một cách từ từ.

Hình 2.2

b. Biến đổi khoảng cách từ từ của hai chấn tử.

Có thể biến đổi từ từ đờng kính của lõi và vỏ fide đồng trục theo quy luật hàm số mũ để thiết lập Anten chấn tử không đối xứng. khi ấy tỉ số của đờng dây dẫn trong và ngoài fide trong đoạn chuyển tiếp có thể đợc xem là không đổi. trở kháng sóng của đoạn chuyển tiếp do đó sẽ không đổi và sẽ không xuất hiện sóng phản xạ

Hình 2.3.

khi mở rộng fide tới một kích thớc nào đó thì vỏ ngoài của fide sẽ biến thành đĩa kim loại còn lõi của fide đồng trục tiếp tục phát triển và biến thành chấn tử. sóng điện từ truyền lan trong fide từ dạng sóng phẳng đợc chuyển dần thành sóng cầu, tràn ra không gian bên ngoài thành sóng bức xạ.

Trờng hợp fide tiếp điện là dây song hành đối xứng thì sự chuyển tiếp từ đờng dây vào không gian bên ngoài có thể đợc thực hiện dới dạng hai chóp đối xứng (2.4), ta có chấn tử đối xứng hình chóp .

Nếu cặp hình chóp đối xứng dài vô tận thì hệ thống này sẽ hình thành một đờng truyền đồng nhất không có phản xạ, với sóng truyền lan là sóng cầu. trở kháng sóng của đờng truyền sẽ là hằng số.

ρ = 27lg(cotg 2 β

) (2.4)

Hình 2.4

Khi chóp có độ dài hữu hạn thì chóp sẽ bị phản xạ lại một phần ở đầu cuối, phần còn lại bức xạ ra không gian. trở kháng vào của Anten sẽ là một số phức, phụ thuộc vào tần số. nhng nếu chọn trị số góc β và độ dài của chóp thích hợp thì trở kháng vào của Anten sẽ ít phụ thuộc vào tần số trong một dải tần khá rộng (300 < β < 600) thực tế Anten có thể làm việc với hệ số bao trùm dải sóng fmax≈

1 4

.trong dải tần số này hệ số sóng chạy trong fide không fmin nhỏ hơn 0,5.

Một phần của tài liệu Luận văn viễn thông Phương pháp mở rộng dải tần số của Anten và thiết kế Anten lồng cho dải tần MFHF (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w