Sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc: Là những sản phẩm hỏng mà về mặt kỹ thuật không thể sửa chữa đợc hoặc có thể sửa chữa đợc nhng không có lợi về

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giầy Thượng Đình.doc (Trang 29 - 34)

thuật không thể sửa chữa đợc hoặc có thể sửa chữa đợc nhng không có lợi về mặt kinh tế.

Khi có thiệt hại về sản phẩm hỏng thì phải xác định đợc thiệt hại ban đầu và giá trị các khoản phải thu về sản phẩm hỏng.

Đối với sản phẩm hỏng sửa chữa đợc thì thiệt hại ban đầu là tổng chi phí chi ra để sửa chữa sản phẩm hỏng. Còn đối với sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc, thiệt hại ban đầu là giá thành sản phẩm hỏng.

Các khoản phải thu hồi từ sản phẩm hỏng bao gồm: giá trị phế liệu thu hồi và tiền bồi thờng của ngời làm hỏng.

Thiệt hại thực tế về sản phẩm hỏng = thiệt hại ban đầu - Các khoản thu hồi

*Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng sửa chữa đ ợc:

Thiệt hại về sản phẩm hỏng sửa chữa đợc sẽ đợc tính thêm vào giá thành của sản phẩm cùng loại sản xuất ra trong kỳ. Chính vì vậy, chi phí chi ra để sửa chữa sản phẩm hỏng đợc tập hợp vào bên nợ TK 621. Tiền thu hồi từ sản phẩm hỏng đ- ợc tập hợp vào bên có TK 154 hoặc TK721. Trình tự hạch toán

theo sơ đồ sau:

*Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng không sửa chữa đ ợc:

Sơ đồ hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc nh sau: TK154(hoặc

TK721)

TK152,334… TK621 TK111,112

TK152

TK138Chi phí sửa chữa Chi phí sửa chữa

sản phẩm hỏng Cuối kỳ kết chuyển về TK 154

Tiền thu từ sản phẩm hỏng Phế liệu thu hồi

Phải thu từ ngư ời làm hỏng TK154 TK821 Giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc TK111,152, 138,415… Thu nhập bất thờng VAT của tiền bán phế liệu

6.2. Hạch toán thiệt hại ngừng sản xuất

Ngừng sản xuất là hiện tợng do các nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan(thiên tai, thiếu nguyên vật liệu...) làm quá trình sản xuất bị gián đoạn. Trong thời gian đó, doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra các chi phí: tiền công của ngời lao động, khấu hao TSCĐ, chi phí bảo dỡng Những chi phí này gọi là thiệt hại về ngừng… sản xuất.

*Đối với ngừng sản xuất có kế hoạch:

Khi kế hoạch về ngừng sản xuất đã đợc phê duyệt thì doanh nghiệp phải lập dự toán chi phí ngừng sản xuất và tiến hành trích trớc vào những kỳ có tiến hành sản xuất kinh doanh. Sơ đồ hạch toán nh sau:

*Đối với ngừng sản xuất ngoài kế hoạch:

Khi có ngừng sản xuất ngoài kế hoạch, chi phí phát sinh đợc kế toán tập hợp vào bên nợ TK142(1421). Sau đó, đa về TK821 hoặc TK415. Tiền thu từ việc ngừng sản xuất đợc tính vào thu nhập bất thờng. Sơ đồ hạch toán nh sau:

TK721

TK3331

Trích trước chi phí sản xuất theo dự toán

TK335 TK622,627 Chi phí về ngừng sản xuất thực tế phát sinh TK334,338… TK334,214… TK142 TK821,415 Tập hợp chi phí về ngừng sản xuất

Tính vào chi phí bất thường hoặc bù đắp bằng quỹ dự phòng tài chính

TK721 TK111,138…

Tính vào thu nhập bất thường

7. Hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất phụ

Trong doanh nghiệp, ngoài các phân xởng, bộ phận tham gia trực tiếp vào quá trình chế biến các loại sản phẩm chính còn có các bộ phận sản xuất phụ sản xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ cho các bộ phận khác trong doanh nghiệp.

Trờng hợp sản phẩm, dịch vụ của bộ phân sản xuất phụ chỉ liên quan đến một đối tợng tập chi phí sản xuất thì không phải hạch toán riêng chi phí của bộ phận sản xuất phụ.

Trờng hợp sản xuất phụ đợc tổ chức thành một phân xởng hoặc một tổ chuyên trách và phục vụ nhiều đối tợng tập hợp chi phí khác nhau trong doanh nghiệp thì bộ phận sản xuất phụ là một đối tợng tập hợp chi phí riêng. Sản phẩm, dịch vụ của nó cũng đợc tính giá thành để làm căn cứ phân bổ chi phí của bộ phận sản xuất phụ cho các đối tợng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nếu bộ phận sản xuất phụ cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho bên ngoài thì việc tính giá thành sản phẩm, dịch vụ của nó là cơ sở để ghi giá vốn hàng bán. Trờng hợp này, quá trình tập hợp chi phí ban đầu cũng theo ba khoản mục chi phí (nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, sản xuất chung) nh các bộ phận sản xuất chính. Ph- ơng pháp tính giá thành của các phân xởng sản xuất phụ phụ thuộc vào tính đặc thù của hệ thống các bộ phận sản xuất phụ.

7.1. Phơng pháp phân bổ giản đơn

Phơng pháp này thờng đợc áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp chỉ có một bộ phận sản xuất phụ hoặc nếu có nhiều bộ phận thì giữa chúng không có sự phụ thuộc lẫn nhau.

Kế toán tập hợp chi phí ban đầu của bộ phận sản xuất phụ, cuối kỳ tiến hành tính giá thành trên cơ sở chi phí ban đầu và sản lợng mà bộ phận sản xuất phụ đã thực hiện trong kỳ để tính giá thành đơn vị của sản phẩm, dịch vụ sản xuất phụ theo phơng pháp trực tiếp.

Căn cứ vào giá thành đơn vị và sản lợng mà bộ phận sản xuất phụ đã cung cấp cho các bộ phận khác để phân bổ chi phí sản xuất phụ cho các bộ phận đó.

Chi phí sản xuất phụ phân bổ cho bộ phận A

= Giá thành đơn vị của sản phẩm, dịch vụ

sản xuất phụ ì Sản lợng sản xuất phụ đã cung cấp cho bộ phận A. Tập hợp chi phí ban đầu của bộ phận sản xuất phụ, kế toán ghi:

Nợ TK 621, 622, 627 (của bộ phận sản xuất phụ) Có TK153, 153, 334, 338, 214…

Kết chuyển chi phí sản xuất phụ, kế toán ghi: Nợ TK154 (của bộ phận sản xuất phụ)

Có TK 621, 622, 627 (của bộ phận sản xuất phụ).

Phân bổ chi phí của bộ phận sản xuất phụ trong doanh nghiệp, kế toán ghi: Nợ TK621: Sản phẩm sản xuất phụ là nguyên vật liệu trực tiếp

của các phân xởng sản xuất chính Nợ TK627: Sản phẩm dịch vụ sản xuất phụ phục vụ cho phân xởng sản xuất chính.

Nợ TK641: Sản phẩm, dịch vụ sản xuất phụ phục vụ cho hoạt động bán hàng.

Nợ TK 642: Sản phẩm, dịch vụ phục vụ cho quản lý doanh nghiệp. Có TK 154 (của bộ phận sản xuất phụ).

7.2.Phơng pháp phân bổ lẫn nhau một lần

Phơng pháp này thờng đợc áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp có nhiều phân xởng sản xuất phụ và giữa chúng có sự phục vụ lẫn nhau. Để tính đúng, tính đủ giá thành của từng phân xởng sản xuất phụ, đòi hỏi kế toán phải phân bổ chi phí phục vụ lẫn nhau giữa chúng trớc, sau đó mới tính giá thành đầy đủ của bộ phận sản xuất phụ để phân bổ chi phí của từng bộ phận cho các đối tợng khác. Cơ sở để xác định chi phí phục vụ lẫn nhau giữa các bộ phận sản xuất phụ là dựa vào giá thành ban đầu hoặc giá thành kế hoạch của sản phẩm, dịch vụ của từng bộ phận và sản l- ợng mà chúng cung cấp cho nhau. Giá thành ban đầu của từng bộ phận sản xuất phụ đợc xác định trên cơ sở chi phí ban đầu tập hợp cho từng bộ phận (không kể phần chi phí phục vụ lẫn nhau) và sản lợng ban đầu của bộ phận sản xuất phụ đó. Chi phí phục vụ lẫn nhau đợc xác định bằng công thức sau:

Chi phí của bộ phận sản xuất phụ X phân bổ cho bộ phận sản xuất phụ Y đợc gọi là chi phí phân bổ đi của bộ phận X và là chi phí phân bổ đến của bộ phận Y. Khi phản ánh chi phí phân bổ đi của bộ phận X và chi phí phân bổ đến của bộ phận Y, kế toán ghi: Nợ TK621Y, 627Y. Chi phí của bộ phận sản xuất phụ X phân bổ cho bộ phận sản xuất phụ Y

Giá thành ban đầu hoặc kế hoạch của một đơn vị sản phẩm, dịch vụ của bộ phận Y Sản lợng mà bộ phận sản xuất phụ X đã cung cấp cho bộ phận sản xuất phụ Y ì =

Có TK154X.

Kế toán xác định giá thành mới của 1 đơn vị sản phẩm, dịch vụ ở từng bộ phận sản xuất phụ theo công thức:

Giá thành đơn vị

mới của sản = Chi phí ban đầu + chi phí phân bổ đến - chi phí phân bổ đi phẩm, dịch vụ sản

xuất phụ Sản lợng ban đầu - bộ phận sản xuất phụ khác +Sản lợng cung cấp cho các Sản lợng tiêu dùng nội bộ (nếu có)

Căn cứ vào giá thành mới và sản lợng mà từng bộ phận sản xuất phụ đã cung cấp cho các bộ phận khác để phân bổ chi phí của từng phân xởng sản xuất phụ cho bộ phận đó:

Chi phí sản xuất của bộ phận sản xuất phụ X phân bổ cho bộ phận A =

Giá thành đơn vị mới của sản phẩm, dịch vụ ở bộ

phận sản xuất phụ X ì Sản lợng sản phẩm, dịch vụ bộ phận sản xuất phụ X đã cung cấp cho bộ phận A

Việc tập hợp chi phí ban đầu và phân bổ chi phí của từng bộ phận sản xuất phụ cũng đợc ghi chép nh trong phơng pháp phân bổ giản đơn.

7.3. Phơng pháp đại số

Phơng pháp này áp dụng trong điều kiện nh phơng pháp phân bổ lẫn nhau một lần. Nhng để đảm bảo chính xác, kế toán không xác định chi phí phục vụ lẫn nhau giữa các bộ phận sản xuất phụ theo giá thành ban đầu hoặc giá thành kế hoạch mà tính ra giá thành đầy đủ của từng bộ phận sản xuất phụ để phân bổ chi phí của từng bộ phận sản xuất phụ cho các bộ phận khác (kể cả bộ phận sản xuất phụ khác). Việc này đợc tiến hành thông qua giải các phơng trình đại số.

Cách thức tập hợp và phân bổ chi phí của các bộ phận sản xuất phụ trên các tài khoản nh phơng pháp phân bổ lẫn nhau một lần.

8.Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và tính giá sản phẩm dở dang

8.1.Tổng hợp chi phí sản xuất

Tổng hợp chi phí sản xuất là việc tập hợp tất cả những chi phí có liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm hoàn thành. Việc tổng hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm. Kế toán sử dụng TK 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Tài khoản này mở chi tiết cho từng đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm. Kết cấu tài khoản này nh sau:

Bên nợ: - Tập hợp chi phí thực tế phát sinh trong kì.

Bên có: - Các khoản giảm chi phí.

- Tổng hợp giá thành sản xuất sản phẩm, dịch vụ hoàn thành.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giầy Thượng Đình.doc (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w