Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần phát triển Thăng Long.doc (Trang 52 - 57)

- Chi nhánh Công ty tại Lào và Angola

a. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

từ 70-80% trong giá thành và thờng ổn định trong cơ cấu mỗi loại sản phẩm. Nguyên vật liệu ở công ty bao gồm nhiều loại khác nhau, căn cứ vào vai trò và tác dụng của từng loại nguyên vật liệu trong sản xuất thì nguyên vật liệu ở công ty đợc chia thành 3 loại:

−Nguyên vật liệu chính bao gồm: Tôn, nhựa ép, bo mạch chủ, hộp kênh (turner),chip, linh kiện chế tạo ...

−Vật liệu phụ bao gồm: thiếc hàn, keo dán, đai nhựa, sơn, ốc, vít các loại, thùng giấy, nilon bao gói,..

−Nhiên liệu bao gồm: điện, xăng, dầu.

Để theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu kế toán sử dụng TK 152- nguyên liệu, vật liệu và đợc mở chi tiết theo 3 tiểu khoản:

+TK 1521 : Nguyên vật liệu chính +TK 1522 : Vật liệu phụ

+TK 1523 : Nhiên liệu.

Trong đó với từng tiểu khoản, kế toán mở các mã hàng chi tiết theo dõi đến từng loại nguyên liệu, vật liệu chính sử dụng trong sản xuất. Để đáp ứng nhu cầu vật liệu cho sản xuất, Hàng quý căn cứ vào kế hoạch sản xuất và các hợp đồng đã ký kết với khách hàng, cũng nh dự đoán mức bán lẻ trên thị trờng và thông qua mạng lới các đại lý, phòng kế hoạch lên các kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu để trình lên Giám đốc công ty. Sau khi đợc phê duyệt, phòng kế hoạch sẽ làm việc với các bộ phận có liên quan để tiến hành nhập hàng phục vụ cho sản xuất. Nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất ở Công ty đợc chi thành 2 loại:

− Thứ nhất là loại nhập khẩu từ nớc ngoài bao gồm: Bo mạch chủ, chíp, IC và các linh kiện điện tử cao cấp trong nớc cha sản xuất đ ợc.

− Thứ hai là các nguyên vật liệu mua trong nớc nh tôn, vỏ nhựa, hộp carton,..

Trong quá trình sản xuất nếu phát sinh nhu cầu vật liệu ngoài kế hoạch thì các bộ phận lập báo cáo gửi lên phòng kế hoạch để lên phơng án trình Giám đốc Công ty phê duyệt và triển khai thực hiện. Một số trờng hợp, để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và thời gian cho các đơn đặt hàng các phân xởng có thể tự đảm nhận phần vật liệu (nếu có thể) sau khi đợc sự đồng ý của Giám đốc Công ty sau đó thanh toán với công ty theo khối l- ợng thực tế phát sinh..

Giá của vật liệu mua về nhập kho đợc xác định tuỳ theo đặc điểm và tính chất của từng loại nguyên vật liệu.

−Đối với các nguyên vật liệu nhập khẩu từ nớc ngoài, giá nhập khao bao gồm giá mua, chi phí vận chuyển, bảo hiểm về đến cửa khẩu (CIF), thuế nhập khẩu và chi phí tiếp nhận vận chuyển đa về đến kho của Công ty. −Thứ hai là các nguyên vật liệu mua trong nớc giá nhập kho đợc xác định bằng giá mua ghi trên hoá đơn và các khoản chi phí thu mua phát sinh nh: chi phí vận chuyển, chi phí bốc dỡ, lệ phí cầu đờng...

−Riêng đối với thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng đầu vào ghi trên hoá đơn đợc kế toán tách thuế theo hoá đơn và mở sổ theo dõi riêng (sổ chi tiết thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ) làm căn cứ để khấu trừ lúc cuối tháng đồng thời theo dõi hạch toán trên tài khoản 133 (Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ). Trong đó kế toán mở các tiểu khoản theo dõi đến từng loại thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ bao gồm:

+TK 1331 : Thuế GTGT đợc khấu trừ của hàng hoá dịch vụ +TK 1332 : Thuế GTGT đợc khấu trừ của hàng nhập khẩu +TK 1333 : Thuế GTGT đợc khấu trừ của tài sản cố định

Việc tính toán giá thành thực tế vật liệu - công cụ, dụng cụ xuất dùng trong từng tháng sẽ đợc kế toán vật liệu thực hiện trên bảng kê số 3, đến cuối tháng kế toán vật liệu sẽ tiến hành lập bảng phân bổ số 2- Bảng phân

bổ công cụ dụng cụ và vật rẻ tiền mau hỏng. Trong bảng này vật liệu xuất dùng đợc phân bổ cho từng phân xởng và chi tiết cho từng sản phẩm căn cứ vào phiếu xuất vật t cho từng sản phẩm.

Bảng phân bổ số 2 này sẽ đợc kế toán vật liệu chuyển sang cho kế toán chi phí theo từng tháng và đến cuối quý, kế toán chi phí căn cứ vào 3 bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ của 3 tháng lập thành bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ cho cả quý (Biểu số 1). Kế toán chi phí sẽ căn cứ vào số liệu trên bảng phân bổ vật liệu và công cụ dụng cụ để tiến hành hạch toán chi phí sản xuất vào các tài khoản thích hợp. Ví dụ việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp quý III/ 2004 đ- ợc kế toán định khoản:

Ghi Nợ TK 621 : 5.439.164.280

Ghi Có TK 152 : 5.332.514.000

Ghi Có TK 153 : 106.650.280

Đồng thời kế toán chi phí tiến hành phản ánh chi phí sản xuất phát sinh trong quý cho từng đối tợng tập hợp chi phí (cụ thể là các phân xởng) qua Sổ theo dõi chi phí NVL trực tiếp. ở sổ này, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sẽ đợc kế toán tập hợp theo từng phân xởng và chi tiết cho từng loại sản phẩm. Ví dụ: Sổ theo dõi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở phân xởng cơ khí (gia công vỏ và khung của đầu thu truyền hình kỹ thuật số quí III/ 2004 nh sau:

Biểu số 1:

Công ty đầu t & phát triển thăng long

Phân xởng cơ khí - XNSXKD

(Từ ngày: 01/07/2004 đến ngày 30/09/2004)

Đơn vị tính: đồng

TT Tên Vật T đơn giá S.phẩm hoàn thành Sản phẩm dở dang

SL Thành tiền SL Thành tiền

01 Thân máy (Main case) 88.500 2.510 222.135.000 1.490 131.865.00002 Nắp máy (cover case) 97.500 2.510 244.725.000 1.490 145.275.000 02 Nắp máy (cover case) 97.500 2.510 244.725.000 1.490 145.275.000 03 Mắt máy (Front panel) 28.500 2.510 71.535.000 1.490 42.465.000

Cộng 538.395.000 319.605.000

Các sổ theo dõi chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng phân xởng sẽ là căn cứ để kế toán chi phí ghi vào Bảng kê số 4 (Biểu số 2), nhật ký chứng từ số 7 và sổ cái TK 621 (Biểu số 3).

Biểu số 2

Bảng kê số 4 - Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xởng

(Từ ngày: 01/07/2004 đến ngày 30/09/2004) Đơn vị tính: đồng Ghi có TK Ghi nợ TK Tài khoản 1521 Tài khoản 1522 .... Cộng - Tài khoản 621 5.332.514.000 106.650.280 5.439.164.280 + Phân xởng cơ khí 538.395.000 10.767.900 549.162.900 + XN Điện tử DTH 4.210.466.500 84.209.330 4.294.675.830 + Phân xởng lắp ráp 583.652.500 11.673.050 595.325.550

Biểu số 3 - Sổ cái tài khoản

Công ty đầu t & phát triển Thăng Long

Số cái tài khoản: 621 – chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Từ ngày 01/07/2004 đến ngày 30/09/2004 (Bên Nợ)

Đơn vị tính: đồng

Nội dung TK ĐƯ Quí I Quí II Quí III Quí VI Cộng

D đầu kỳ đầu kỳ Chi phí NVL chính 1521 4.266.011.200 4.692.612.320 5.332.514.000 14.291.137.672 Chi phí NVL phụ 1522 85.320.224 93.852.246 106.650.280 285.822.903 Cộng PS nợ 4.351.331.424 4.786.464.566 5.439.164.280 14.576.960.575 Cộng PS có 4.351.331.424 4.786.464.566 5.439.164.280 14.576.960.575 D cuối kỳ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần phát triển Thăng Long.doc (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w