Aminoaxit là hợp chất có tính lưỡng tính.

Một phần của tài liệu hóa hữu cơ (Trang 25 - 30)

Câu 5: Trong phân tử chất nào sau đây có liên kết peptit?

A. Lipit. B. Protein C.Xenluozơ D. Glucozơ

Cầu ó6: Cho dãy chất sau đây: CHạ = CHCOOCH:; C;H:OH; HạNCH;COON;

CH;NH;. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là

A.3 B.2 C4 ~ D.1

Câu 7: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là

A. Cu(OH); trong môi trường kiềm. B. Dung dịch NaCl.

C. dung dịch HCI. D. Dung dịch NaOH.

Cầu 8: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phần hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin?

A. 6. B. 9. C. 4. _ D. 3.

Câu 9: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là

A.3. =—lB.I1. C. 2. D. 4.

Câu 10: Khi nói về peptif và protein, phát biểu nào sau đây là sai? Á. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH);.

B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. C. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các œ -amino axit.

Tổ Hóa-Trường THPT Marie Curie Hóa Học 12

Câu 14: Khối lượng bạc kết tủa khi tráng bạc hoàn toàn dung dịch chứa l8 gam

ølucozơ là _

A. 2,16 gam B. 5,4 gam Œ. 10,8 gam. D.21,6 gam -

Câu 15: Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO; . sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH); (dư) tạo ra 40. gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là

A. 30. B. 48. Œ. 58. D. ó0.

Câu 16: Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là

A. 54%. B. 40%. _ C. 680%. D. 60%.

Cầu 17: Lên men 90 kg glucozơ thu được V lít ancol etylic (D = 0,8 g/ml) với hiệu suất của quá trình lên men là 80%. Giá trị của V là

A.46,0.- B. 57,5. C.23,0. - D. 71,9.

Cầu 18: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO; sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là

A. 13,5. B. 30,0. —C, 150. D. 20,0.

Câu 19: Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hoá 0,la gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giâm, thu được hỗn hợp X. Đề trung hoà hỗn hợp X cân 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là

A. 90%. B. 10%. C. 680%. D. 20%.

Câu 20: Khối lượng ancol etylic thu được khi cho lên men 360 gam glucozơ (hiệu suất 100%) là

A. 92 gam S. 184 gam C. 138 gam D. 276 gam

Câu 21: Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic. Biết rượu nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml, trong quá trình chế biến rượu bị hao

hụt 10%, thể tích rượu 40° thu được là _

A. 3,194 lít B. 2,785 lít Œ. 2,875 lít D. 2,300 lít

Câu 22: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là:

A.225gam. B.l,80gpam. €.l,44gam. D. 1,82 gam.

Câu 23: Tính khối lượng đồng (II) hidroxit phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 9

gam glucozơ là

Tổ Hóa-Trường THPT Marie Curie __ Hóa Học 12

Câu 24: Thực hiện phản ứng este hóa 9 g glucozơ cần vừa đủ x mol anhidrit axetic

(CH;:CO);O giá trị của x là

A. 0,05 B. 0,20 Œ. 0,25 —D.0,15

Câu 25: Thuốc thử có thể dùng đ đề phân biệt : etanol, andehit axetic, glucozơ,

ølixerol là _ _

A.Na ~ B. NaOH

Cầu 26: Một phân tử saccarozơ có

A. một gôc B-plucozơ và một gốc B- fructozơ. B. một gôc -glucozơ và một gôc 0-Íructozơ. C. hai gôc ơ-glucozơ.

D. một gốc ơ-glucozơ và một gốc J-fructozơ.

C. Cu(OH); D. Ca(OH);

Câu 27: Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO; trong NHạ, đun nóng, thu được m gam Àøg. Giá trị củam là _

A. 4.32. B. 2,16. _ Œ. 43,20. D. 21,60.

Câu 28: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,01 mol saccarozơ và 0,02 mol mantozơ trong

môi trường axit, với hiệu suất đều là 60% theo mỗi chất, thu được dung dịch X.

Trung hòa dung dịch X, thu được dung dịch Y, sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với

lượng dư dung dịch AgNQO; trong NHạ, thu được m gam Aø. Giá trị của m là

A. 6,480. B. 9,504. —_€, 8,208. D. 7,776.

Câu 29: Thuỷ phân hoàn toàn tỉnh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thụ được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với khí H; (xúc tác Ni, to), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là:

A. gøÌlucozơ, saccarozơ.

Œ. glucozơ, sobitol. B. plucozơ, fructozơ. D. glucozơ, etanol.

Câu 30: Cho m gam tỉnh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ

lượng CO; sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH);, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 550. —B.SI0. C. 750. D. 650.

Câu 31: Khôi lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 46° là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của

ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml). _

A. 4,5 kg. B. 5,4 kg. C. 6,0kg. D. 5,0 kg.

24

Tổ Hóa-Trường THPT Marie Curie Hóa Học 12

Câu 35: Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khôi hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là

A.27,175. B.24,25... Œ. 26,25. D. 29,75.

ø EH œ

` PROTEIN

CAU HOI LY THUYET

1- Việt công thức cầu tạo và gọi tên các tripeptit được hình thành từ 3 amino axit sau: ølyxin, alanin, valÌin

2- Thủy phân hoàn toàn l mol pentapeptit (A) thì thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thủy phân không hoàn toàn (A) thì thu được các đipeptit Ala-Gly; Gly-Ala và tri peptit Giy-Giy-Val.

a) Cho biết trình tự các amino axit trong @)

b) Chỉ ra đâu là amino axit đầu N đâu là amino axit đầu C ở (A).

3- Viết phương trình hóa học của phản ứng trùng ngưng mỗi amino axit sau và gọi tên sản phẩm.

a) Polipeptit từ gÌyxin

b) Đipeptit từ 1 phân tử glyxin và ] phân tử alann_. c) Tripeptit từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin 4- Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa tyrosin với:

a)HƠCI _ b) nước brom c) NaOH

5- Giải thích các hiện tượng sau:

a) Khi làm sạch nước đường, người ta thường cho lòng trắng trứng và đun lên b) Khi nấu canh cua, xuất hiện gạch cua nôi lên trên mặt nước

c) HNO: rơi vào da tay thì chỗ đó bị vàng

đ) Sữa tươi để lâu bị vón cục -

4) CH;OH/HCI

6- Phân biệt các dung dịch: lòng trắng trứng, 8lucozƠ, ølixerol, hô tỉnh bột chỉ bằng 1 thuốc thử

7- Phân biệt: nước xà phòng, hồ tỉnh bột và lòng trắng trứng. œ&2 HH ca

Tổ Hóa-Trường THPT Marie Curie _-

Câu 26: Để phản. ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 7, 5 8 H;NCH;COOH cần vừa

đủ V mi dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là _

A4, 100. _ _B.200. C.50- —Đ.150

Câu 27: Cho 8,9 gm alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Khối lượng muối

thu được là _ _

A. 30,9gam. B. 31,9 gam. C.11,l gam. D. 11,2 gam.

Cầu 28: 0,01 mol amino axit (A) phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCI hoặc 0,01 mol

NaOH, công thức của (A) có dạng _

A. H;NRCOOH. B. (H;N);RCOOH.

C.HNR(COOH). D. (H;N);R(COOH);

_ Câu 29: 0,1 mol amino axit @) có dạng H;NRCOOH phản ứng hết với dung dịch HCI thu được 11,15 gam muỗi (Y) là

A.Glyxin.. - B. Alanin. C. Phenylalanin. D. valin.

Câu 30: Cho amino axit mạch không phân nhánh ) có công thức H;NR(COOH)›;

phản ứng với 0,1 mol NaOH thu được 9,55 gam muôi. Tên của (X) là

A. Axit 2-aminopropanđioic. B. axit 2-aminobutanđioic.

C. Axit 2-aminopentanđioic. D. Axit 2-aminohexanđioic.

Cầu 31: (X) là một amino axit no, chỉ chứa một nhóm -NH; và một nhóm =COOH. Cho 10,3 gam (X) tác dụng với dung dịch HCI dư thu được 13,95 gam muối. Công

thức cầu tạo thu gọn của (X)là _

A. CH;CH(NH;)COOH. B. HạNCH;COOH.

C. H;NCH;CH;COOH D. CH:CH;CH(NH;)COOH

Câu 32: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2HsO;N; tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là

A. 46. B. §5. _ C45 ~ D. 68.

Câu 33: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C;H;Q;N phản ứng với 100 mÌ dung dịch NaOH 1, 9M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. HNCH;COOCH:. B. CH;=CHCOONH¿.

C. HCOOH:NCH=CH¡;. D. H;ạNCH;CH;COOH.

Câu 34: Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCI dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A.44,65. - B. 50,65. C. 22,35. D. 33,50.

Hóa Học 12: Tổ Hóa-Trường THPT Marie Curie _ Hóa Học 12

Câu 32: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (Š); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là:

A. 2), 3), (4) và (6). B. (3), (4), (Š) và (6).

C. (1), 2), (3) và (4). D.(1), G), (4 và (6).

Cầu 33: Từ 16,20 tân xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trỊ của m là

A. 26,73. B. 33,00. _ C. 25,46. —}.29/70.

Câu 34: Đẻ điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5% (D = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là

A. 60. B. 24. C. 36. D. 40.

Câu 35: Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D= 1,4 gml) cân vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là

A. 42,34 lít. B. 34,29 lít. C. 53,57 lít. D. 42,86 lít.

Câu 36: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản Ứng giữa axI nitríc với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trimitrat điều chế được là

A.3,67tấn B.2,20tấn. 'C. 2,97 tấn. D. 1,10 tấn.

Câu 37: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác

axit sunfric đặc, nóng. Đề có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kỹ axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là :

A. 42 kg. B. 30 kg. Œ. 10 kg. D. 21 kg.

Câu 38: Thẻ tích dung dịch HNO: 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO: bị hao hụt là 20%). _

A. 81 lít. _B.49 lít. _ C. 70 lít. D. 55 lít.

Câu 39: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tỉnh bột, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là

A. 5. B. 3. C. 2. D.4.

Câu 40: Có một số nhận xét về cacbohidrat như sau:

(1) Saccarozơ, tỉnh bột và xenlulozơ đều có thê bị thuỷ phân.

(2) Glucozơ, fuctozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH); và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

(3) Tỉnh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. (4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc -glucozơ.

Tổ Hóa-Trường THPT Marie Curie Hóa Học 12 Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 41: Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là:

A. xenlulozơ. B. mantozơ. Œ.saccarozơ. D. tỉnh bột.

Câu 42: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng:

A. hoà tan Cu(OH);. B. trùng ngưng. Câu 43: Phát biêu không đúng là

A. Dung dịch fuctozơ hoà tan được Cu(OH)›.

B. Thủy phân (xúc tác H”, †°) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit.

C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H”, f°) có thể tham gia phản ứng

trắng gương.

D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH}; khi đun nóng cho kết tủa Cu¿O.

Œ. thủy phân. D. tráng gương.

Câu 44: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Saccarozơ làm mất màu nước brom. B. Xenlulozơ có cầu trúc mạch phân nhánh. C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO: trong NH¡.

Câu 45: Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm -OH, CÓ VỊ ngọt, hoà tan Cu(OH); ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là

Á. Saccarozơ . B. mantozơ.

Câu 46: Cho các phát biểu sau:

(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc; - (2) Saccarozơ và tỉnh bột đều không bị thủy phân khi có axit HạSO¿ đoãng) làm xúc tác;

(3) Tĩnh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp; (4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit.

Phát biểu đúng là

A. (1) và (2). B. (3) và (4).

Câu 47: Cho các phát biểu sau về cacbohidrat:

(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, đễ tan trong nước.

(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polÌisaccarit. |

C. xenlulozơ. D. glucozơ .

C.(2)và(4. D.(1)và@).

(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH);, tạo phức

màu xanh lam.

(d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tỉnh bột và saccaroZơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.

26

Tổ Hóa-Trường THPT Marie Curie Hóa Học 12

Câu 19: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử CạH;NO; tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z. (ở đktc) gôm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ầm). Tỉ khối hơi của Z

đối với Hạ băng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là

A. 8,9 gam. _B. 15,7 gam. C. 16,5 gam. D. 14,3 gam.

Câu 20: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCI (dư), thu được mịạ gam muối Y. Cũng l mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m; gam muôi Z. Biết m;ạ-m¡=7,5. Công thức phân tử của X là

A. CaHioO¿N:. B. C;HsOuN. ŒC. CaHạO¿N; D.C:H;¡O¿N.

Câu 21: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 mÌ dung dịch HCI

0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40

gam dưng dịch NaOH 4%. Công thức của X là

A. HạNC;H;(COOHb. B. HạNC›H;(COOH}.

Œ. (H;N);C:H;COOH. D. HạNC;H;COOH.

Câu 22: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C;H;NO:;. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra HNCH;COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH;=CHCOONa và khí T. Các chất Z. và T lần lượt là

A. CH;OH và NHa. B. CH:OH và CHNH;.

C. CHNH; và NH¡. D. C;H:;OH và N¿.

Câu 23: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C:H;NOs, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là

A. amonli acrylat và axit 2-aminopropIorc. B. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. C. vinylamoni fomat và amoni acrylat.

D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.

Câu 24: Hợp chất (X) có công thức phân tử C;H;ON. (X) tác dụng được với dung dịch NaOH, H;SO¿ và làm mắt màu nước brom. Công thức cầu tạo của (X) là

A. CH;CH(NH;)COOH. B. H;NCH;ạCH;COOH

C. CH;=CHCOONH;¿ __D.CH;=CHCH;COONH;¿

Câu 25: (X) là chất hữu Cơ có công thức C;H¡;O;N. Đun (X) với dung dịch NaOH thu được một hỗn hợp gồm có chất có công thức phân tử là CaHu¿O¿NNa và chất hữu cơ (Y). Cho hơi (Y) đi qua CuO đun nóng thu được chất hữu cơ (Z) có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cầu tạo của (X) là

A. CH;[CH;|¿NO:. B. NH;CH;COOCH;CH;CH¡.

C. NH;CH;COOCH.,(CH:). D. CH;=CHCH;COOC›H;

Tổ Hóa-Trường THPT Marie Curie -

Câu 11: Amino axit không phản ứng được với loại chất nào sau đây?

A. Ancol. SN ———Đ. Phản ứng tráng bạc

C. Axit vô cơ mạnh và axit nitrơ D. kim loại, oxit bazơ và muối

Câu 12: Cho các cặp chất phản ứng: ca

(1) HNCH;COOH + HCI ; (2) H;NCH;COOH + NaOH

Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic _ _

A. có tính chât lưỡng tính. B. chỉ có tính bazơ.

C. Có tính oxi hóa và tính khử. D. chỉ có tính axit.

Câu 13: Chất hữu cơ (X) ` có chứa 15,7303% nguyên tố N; 35,9551% nguyên tố O

^

về khôi lượng, ngoài ra còn có C và H. Biết (X) lưỡng tính và khi tác dụng với HCI chỉ xảy ra một phản ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của(X)là — _

Một phần của tài liệu hóa hữu cơ (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)