Khi xung clock thứ 2, port 1 của CPU lại xuất ra số thứ hai khi đó led thứ hai sẽ sáng do ngõ ra L2 (QB) của 74164 xuống thấp, còn các ngõ ra khác đều ở mức cao.

Một phần của tài liệu Thiết kế máy tính cước điện thoại (Trang 33 - 34)

sáng do ngõ ra L2 (QB) của 74164 xuống thấp, còn các ngõ ra khác đều ở mức cao.

Quá trình này cứ tiếp tục xảy ra, do các led sáng tắt với tần số xung clock nên mắt thường ta không thấy được sự chớp tắt này mà coi như là các led sáng tắt liên tục.

Tính toán các điện trở, transistor:

Độ sáng của led 7 đoạn phụ thuộc dòng điện chạy qua chúng. Ở chế độ sáng bình thường, điện áp rơi cố định trên một led thường là (1.6 – 2.4)V. Dòng điện chạy qua

led là 20mA. Vì vậy ta phải dùng điện trở để hạn dòng. Mặt khác đối với họ TTL 74 dòng ra cực đại là 16mA, do đó thể lấy ngõ ra của vi mạch để kích led.

Như vậy ta phải dùng các transistor đệm để kích cho các led sáng.

Với dòng điện tải là là 20mA, ta dùng các transistor A và C945, hai transistor có dòng tải cực C lớn và chịu được điện áp khá cao, mà ta chỉ dùng nguồn cung cấp là 5V. Nên các yêu cầu về kỹ thuật đối với các transistor coi như thỏa và hai loại transistor này rất phổ biến trên thị trường.

Cả hai transistor đều làm việc ở chế độ bão hòa nên ta chọn chúng có các hệ số khuếch đại β nhỏ. Ở B562 chọn hệ số khuếch đại β = 20 và C 945 hệ số khuếch đại β = 35.

Vì các transistor làm việc ở chế độ bão hòa nên khi các transistor dẫn điện, áp rơi trên mối nối CE là nhỏ:

VCE = 0.3V

Ta có: IB B562 = IC B562 / β = 20mA / 20 = 1mA IB C945 = IC C945 / β = 20mA /35 = 0.6 mA

Ở vi mạch loại TTL, mức logic ra có điện áp: Mức 0 = 0.8V Mức 1 = 3.5V

R1 = [ VCC – (VL + VBE)] / IB B562 = [ 5V – (0.8 + 0.7)] / 1mA = 3.5 K

Chọn R1 = 3.3 K

R2 = (VCC – VBE )/ IB C945 = (5V – 0.7V) / 0.6mA = 7.2 K

Chọn R2 = 10 K

R3 có tác dụng hạn dòng qua led tránh gây hỏng led R3 = [VCC – (VCE1 + VCE2 + 2.4)]/ ITransistor

= [5-(0.3+0.3+2.4)]/ 20 = 100.

Một phần của tài liệu Thiết kế máy tính cước điện thoại (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w