- Năm 2005 Hợp tỏc giữa Intel, Nokia, Motorola nhằm cho ra đời những thiết bị khụng dõy tớch hợp chipset WiMAX. Với Nokia phầnlớn là điện thoại di động nờn thị trường là 31 % điện thoại di động toàn cầu hứa hẹn trở thành thuờ bao Wimax. Motorola thỡ nắm cả điện thoại di động và mỏy tớnh sỏch tay. Gần 90% mỏy tớnh trờn tũan cầu xử dụng chip Intel.
- Tuy nhiờn một số tờn tuổi lớn như cũn chưa mặn mà : Tập đũan Qualcomm cú vẻ như chỉ tập trung vào phỏt triển cụng nghệ 3G và 4G. Cỏc tập đũan viễn thụng lớn như AT&T, T-Mobile hay Vodafone vẫn ỏn binh bất động, Verizon Wireless, Cingular và Sprin Nextel thỡ xõy dựng được hạ tầng 3G tương đối hũan chỉnh nờn khụng dễ gỡ đầu tư một cụng nghệ mới. Flarion mà Qualcomm mới mua lại thương hiệu thỡ đó thử nghiệm thành cụng cụng nghệ Flash-OFDM đạt được tốc độ ngang bằng với WiMax. Tập đoàn phần mềm Microsoft- ụng chủ của Hệ điều hành tờn tuổi cho thiết bị di động PDA, ĐTDĐ cũng chưa muốn gia nhập đội ngũ hỗ trợ cho thị trường wimax mới mẻ này.
- 3.11.2005 - Motorola và Intel đó lờn một kế hoạch hợp tỏc với nhau để xõy dựng chuẩn 802.16e của Viện điện tử IEEE, chuyờn cung cấp cỏc thụng số cho cỏc ứng dụng băng thụng rộng khụng dõy và cố định.
Chuẩn WiMax 802.11e dự kiến sẽ hoàn thành vào thỏng 12 nhưng cũng phải mất vài thỏng để cỏc sản phẩm của hai hóng này tương thớch với nhau.
- Theo hợp đồng, điện thoại của Motorola sẽ sử dụng chip của Intel. Ngoài ra, hóng cũn dự định sẽ tiếp tục hợp tỏc với cỏc cụng ty sản xuất chip khỏc. Motorola hy vọng WiMax sẽ đúng vai trũ chớnh trong chiến lược phỏt triển di động của hóng. Nhà sản xuất điện thoại này cú kết hoạch sẽ trỡnh làng điện thoại di động sử dụng cụng nghệ WiMax 802.16e vào đầu năm 2007.
Intel dự định sẽ xuất xưởng chip WiMax dành cho laptop trong vũng 1 hoặc 2 năm tới.
Cỏc bang( ở Mỹ), thành phố, vựng, trờn thế giới được Intel hỗ trợ để trở thành nơi ỏp dụng cụng nghệ thụng tin số hũan tũan (cú sử dụng cụng nghệ Wimax) trờn thế giới là : Cleveland, Ohio; Corpus Christi, Texas; Philadelphia,Pennsylvania; và Portland, Ore. ở Mỹ , cựng Mangaratiba, Brazil; Dusseldorf, Đức ; Gyor, Hungary; Jerusalem, Israel; Principality của Monaco; Seoul, Hàn quốc ; Osaka, Nhật bản ; Taipei, Đài loan ; và Westminster, Nước Anh .
Ngày 17/10/2005 Đài Loan và Intel đó ký bản ghi nhớ (MOU) về việc triển khai thử nghiệm cụng nghệ băng thụng rộng khụng dõy Wimax tại một số vựng của Đài Loan.
Bà Hà Mỹ Nguyệt, Bộ trưởng Bộ Kinh tế Đài Loan cho biết, từ năm 2005 đến năm 2008, Đài Loan sẽ đầu tư khoảng 37 tỷ Đài tệ (khoảng 1,2 tỷ USD) cho dự ỏn M- Taiwan (Đài Loan di động), trong đú cụng nghệ Wimax là một hạng mục bao gồm. Bộ Kinh tế Đài Loan sẽ chủ trỡ dự ỏn này.
ễng Sean Maloney, Phú Chủ tịch tập đoàn Intel cũng khẳng định, Intel sẽ hỗ trợ Đài Loan toàn bộ về mặt cụng nghệ và kinh nghiệm, giỳp Đài Loan triển khai thành cụng Wimax, trở thành một nơi sử dụng cụng nghệ Wimax phổ biến và lớn nhất thế giới.
Lễ ký kết MOU diễn ra đồng thời với sự kiện Diễn đàn cỏc nhà phỏt triển Intel - IDF Fall 2005, cú sự chứng kiến của đụng đảo cỏc phương tiện truyền thụng quốc tế.
* Ngày 22/9/2005, Intel đó tuyờn bố về một chương trỡnh triển khai Wimax cho cỏc nước Đụng Nam Á như: Thỏi Lan, Malaysia (cuối năm 2005); Việt nam, Indonesia (2006). Theo ụng, chương trỡnh đú sẽ mang lại lợi ớch thực tiễn gỡ cho cỏc nước này khi mà hiện tại, đa số dõn chỳng cũn chưa đủ khả năng kinh tế cũng như trỡnh độ dõn trớ để khai thỏc hết tiềm năng của cỏc cụng nghệ hiện đại như mỏy tớnh xỏch tay và mạng Internet tốc độ bỡnh thường?
ễng Sean Maloney, Phú chủ tịch tập đoàn Intel núi: “Hiện nay, Intel đang làm việc với cỏc chớnh phủ, cỏc nhà cung cấp dịch vụ viễn thụng, cỏc bộ ngành Giỏo dục, y
tế, nụng nghiệp... của những nước này cũng như của Việt Nam, để chuẩn bị cho việc triển khai thử nghiệm cụng nghệ WiMAX, hy vọng sẽ bắt đầu vào năm 2006. Sau khi thử nghiệm xong, chỳng tụi sẽ nghiệm thu và mở rộng triển khai WiMAX. Chỳng tụi hy vọng với cỏc bước chuẩn bị này sẽ đem đến những thành cụng nhất định trong cụng cuộc ứng dụng số hoỏ, đặc biệt cú ý nghĩa đối với cỏc nước đang phỏt triển trong khối ASEAN”.
Những bước khởi đầu về băng thụng rộng khụng dõy sẽ tạo một nền múng vững chắc cho "tầm nhỡn Đụng Nam Á số" (The Digital ASEAN vision) và thực tế nú cũng làm tăng tỷ lệ sử dụng mỏy tớnh và Internet tại cỏc nước này. Chớnh điều đú sẽ khiến băng thụng rộng khụng dõy trở nờn phổ biến, dễ tiếp cận và tốn ớt chi phớ hơn với cộng đồng.
Chương trỡnh Tầm nhỡn Đụng Nam Á số của Intel là nhằm giỳp cỏc làng, xó, thị trấn, tỉnh, thành, quốc gia tại khu vực ĐNA kết nối Internet, để tạo ra một khu vực liờn kết mạnh, nhằm cạnh tranh tốt hơn với cỏc quốc gia phỏt triển lỏng giềng như Trung Quốc và Ấn Độ.
Alcatel triển khai mạng không dây băng rộng tại Hylạp
Ngày 02/9/2003 Alcatel công bố đã triển khai thành công cơ sở hạ tầng mạng truy nhập không dây dựa trên hệ thống phân phối đa điểm nội hạt LMDS cho STET Hellas, Nhà cung cấp dịch vụ di động hàng đầu ở Hylạp.
Giải pháp LMDS của Alcatel đã tạo cho STET Hellas một cơ sở hạ tầng lý tởng để hỗ trợ mạng backhaul cho 2G, 2.5G và 3G cũng nh mạng truy nhập không dây băng rộng và các yêu cầu truyền dẫn của mạng đa dịch vụ.
Alcatel triển khai trạm gốc, thiết bị đầu cuối khách hàng và khối tập chung đa dịch vụ (MSC-Multiservice Concentrator) 7270 trên nền đa dịch vụ 7470 (MSP- Multiservice Platfrom) đã có của mạng STET Hellas. Sự kết hợp 7270 MSC và 7470 MSP có thể hỗ trợ đa dịch vụ bao gồm chuyển tiếp khung, Ethernet, ATM và IP. Ngoài ra Alcatel đã nâng cấp phần mềm quản lý mạng 5620 để giám sát và quản lý cả mạng mới.
Mạng truy nhập không dây băng rộng mới triển khai này đã đợc đa vào khai thác tại các thành phố lớn ở Hylạp nh Athens, Thessalonili. Với giải pháp LMDS điểm-đa điểm của Alcatel, STET Hellas có thể triển khai các dịch vụ băng rộng không dây chất lợng cao tới các đối tợng sử dụng đầu cuối cũng nh tối u đợc lu lợng băng rộng trên cơ sở hạ tầng di động của mình. Điểm quan trọng nữa là với cấu hình này STET Hellas đã tiết kiệm đợc đáng kể chi phí cho việc triển khai các dịch vụ băng rộng không dây.
Tập đoàn China Unicom tại Trung Quốc đã chọn hệ thống AirStar của hãng Netro
Ngày 11/8/2003 China Unicom, Nhà khai thác viễn thông tổng hợp duy nhất tại Trung Quốc, đã lựa chọn AirStar, hệ thống truy nhập không dây băng rộng cố định của hãng Netro để triển khai mạng truy nhập chất lợng cao tại Bắc Kinh, Thợng Hải và 5 thành phố miền đông Trung Quốc. China Unicom sẽ mở rộng các mạng trục hiện có để cung cấp dịch vụ thoại, số liệu và hội nghị truyền hình.
Hệ thống AirStar đã đáp ứng đợc các yêu cầu của China Unicom về một giải pháp đa năng với chất lợng cao, nó có thể tích hợp một cách không có ranh giới vào mạng trục hiện có. Với hệ thống này China Unicom có thể cung cấp các dịch vụ chuyển tiếp khung, TDM, IP và ATM.
AirStar hoạt động tại băng tần 26 GHz tại ba thành phố và 3,5 GHz tại năm thành phố. Cả hai băng tần này cùng đợc sử dụng tại Bắc Kinh. Sự mềm dẻo trong việc sử dụng tần số, duy nhất có ở AirStar, cho phép China Unicom quản lý và phân phối dịch vụ có hiệu quả trong vùng phủ sóng.
AirStar là một hệ thống truy nhập không dây băng rộng cố định có thể triển khai nhanh, cung cấp một dải rộng các dịch vụ thông tin cho các khách hàng th- ơng mại, đồng thời nó có thể triển khai đóng vai trò làm mạng backhaul. AirStar có thể hoạt động tại các băng tần 3,5 ; 10 ; 26 ; 28 và 39 GHz.
Cộng hoà Czech đã lựa chọn hệ thống Angle của hãng Netro
Ngày 08/9/2003 Czech Radio đã chọn hệ thông truy nhập không dây băng rộng NLOS Angel của hãng Netro để xây dựng cơ sở hạng tầng không dây nội hạt cung cấp các dịch vụ thoại và số liệu trên 26 thành phố chính của Cộng hoà Czech. Việc triển khai đồng loạt này là kết quả thử nghiệm thành công của Angel tại thành phố Pilsen.
Czech Radio đã sử dụng hệ thống truy nhập Angel để khắc phục vấn đề “thắt nút cổ chai ở chặng cuối”, đây là vấn đề mấu chốt để cung cấp dịch vụ số liệu băng rộng cho các thuê bao thờng cũng nh thuê bao thơng mại.
Trạm gốc Angel kết nối với các thiết bị phía khách hàng qua giao diện không gian đồng thời giao tiếp với mạng PSTN và mạng dịch vụ số liệu DSN. Các thuê bao có thể truy nhập vào mạng băng rộng một cách trong suốt thông qua đôi dây điện thoại đã có trong nhà hoặc kết nối Ethernet từ máy tính. Mỗi một thiết bị phía khách hàng CPE của Angel có tới 6 đờng thoại đồng thời và kết nối băng rộng cho các khách hàng thơng mại; 2 đờng thoại và kết nối băng rộng cho các thuê bao thờng.
Indonesia lựa chọn hệ thống AirStar của hãng Netro
PT Aplikanusa Lintasarta, Nhà cung cấp dịch vụ mạng lớn nhất tại Indonesia đã chọn hệ thống AirStar 10,5 GHz cho các dự án tại các miền Kalimantan, Java và Sulawesi của Indonesia. Với hệ thống AirStar, Lintasarta có khả năng cung cấp các dịch vụ ATM, chuyển tiếp khung và kênh riêng cho các khách hàng trong vùng phủ sóng của nó.
Lintasarta sẽ mở rộng mạng hiện có của mình với 15 trạm AirStar tại Jakarta, Bandung và Surabaya. Trong đợt đầu, triển khai 8 trạm AirStar và khoảng 100 thiết bị phía khách hàng CPE.