Chất l−ợng của các thuật toán FR/CR và FR/DR

Một phần của tài liệu Tối ưu hoá gán kênh cố định cho các mạng di động tế bào (Trang 72 - 78)

Gán cục bộ

3.6.3Chất l−ợng của các thuật toán FR/CR và FR/DR

Với 0 ≤ X ≤ 5 và 1 ≤ Y≤ 3. Bảng 3.3 tóm tắt phạm vi tối thiểu tìm đ−ợc bởi

trị từ đó tìm ra phạm vi tần số. (0, Y) có nghĩa Y có thể là bất kỳ giá trị nàọ Phạm

vi tối thiểu của mỗi hàng trong bảng đ−ợc gạch chân, phạm vi có thể thấy rằng

thuật toán FR/CR luôn luôn tốt hơn các thuật toán trong [26]. Bên cạnh đó, nó tạo

ra một phạm vi nhỏ hơn thuật toán FR/DR ngoại trừ đối với tr−ờng hợp I với (7, 2,

3) và tr−ờng hợp II với (7, 2, 5). So sánh thuật toán FR/CR với các thuật toán F/CR

và R/CR trong bảng 3.1, FR/CR cho giá trị phạm vi nhỏ nhất trong các tr−ờng hợp,

ngoại trừ đối với tr−ờng hợp II với (12, 2, 7) nh−ng sự khác nhau này chỉ là một

kênh.

Tóm lại, đối với các yêu cầu của chúng ta kênh tr−ờng hợp I những phạm vi

thấp nhất tìm đ−ợc bởi các thuật toán chỉ cao hơn cận d−ới lý thuyết nhiều nhất là

một kênh. Đối với yêu cầu kênh tr−ờng hợp II, phạm vi thấp nhất tìm ra bằng các

thuật toán của chúng ta cao hơn cận d−ới lý thuyết nhiều nhất là 5 kênh.

3.7 Kết luận

Hai vấn đề với các thuật toán gán kênh kinh nghiệm thông th−ờng đã đ−ợc xác

định trong luận văn nàỵ Sắp xếp lại tế bào và chiến l−ợc gán kênh tập trung vào

các điểm nóng đ−ợc đề xuất sau đó để giải quyết cả hai vấn đề. Kết quả là sáu thuật

toán gán kênh mới là những sự kết hợp của ba chiến l−ợc gán kênh và hai ph−ơng

pháp sắp xếp lại tế bào đã đ−ợc đề cập và nghiên cứụ Vấn đề chúng ta đã tìm ra là:

(i) thứ tự màu nút của các tế bào là một ph−ơng pháp thứ tự hiệu quả hơn thứ tự cấp

độ nút; (ii) chiến l−ợc R phù hợp hơn cho hệ thống với l−u l−ợng phân bố không

đồng đều cao và chiến l−ợc F thì phù hợp hơn cho hệ thống với l−u l−ợng phân bố

không đồng đều thấp hơn và (iii) thuật toán FR/CR là thuật toán hiệu quả nhất cho

giá trị phạm vi tần số thấp nhất trong hầu hết các tr−ờng hợp. Bên cạnh đó, phạm vi

thấp nhất tìm ra bởi các thuật toán của chúng ta thì thấp hơn nhiều bởi các thuật

toán đã đ−ợc báo cáo trong sách báo và trong nhiều tr−ờng hợp bằng với các cận

d−ới lý thuyết.

Xác định giá trị tối −u cho các tham số X và Y trong các thuật toán FR/CR và

và Y là cố định. Cần phải nghiên cứu sâu hơn nữa việc làm thế nào để cải thiện chất

l−ợng bởi điều chỉnh linh hoạt giá trị X và Y trong việc đáp ứng những yêu cầu kênh

Kết luận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau một thời gian tìm hiểu, nghiên cứu với sự h−ớng dẫn giúp đỡ tận tình của

Thầy giáo - T.S Đỗ Quốc Trinh, cùng với sự cố gắng nỗ lực của bản thân, luận văn

đã hoàn thành đúng thời gian qui định và đạt đ−ợc mục tiêu nghiên cứu đặt rạ

Luận văn đã trình bày đ−ợc những vấn đề cơ bản về mạng di động tế bào, các chiến

l−ợc gán kênh và bài toán tối −u hoá gán kênh cố định trong mạng di động tế bàọ

Với mục đích xây dựng một cách nhìn tổng thể, sâu sắc cho bài toán gán kênh

trong các mạng di động tế bào, tôi đã cố gắng tập hợp những kiến thức có đ−ợc từ

sự h−ớng dẫn của giáo viên, từ các nguồn tài liệu đ−ợc cung cấp một cách ngắn

gọn, đầy đủ nhất. Nh−ng do hạn chế về thời gian và khả năng của bản thân, chắc

chắn luận văn không tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong tiếp tục đ−ợc sự chỉ

bảo, góp ý cho luận văn nàỵ

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo trực tiếp h−ớng dẫn -

TS. Đỗ Quốc Trinh và các thầy giáo trong Khoa Vô tuyến điện tử - Học viện KTQS đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn nàỵ

Tài liệu tham khảo Tiếng Việt

1. Trần Anh Tấn, Đỗ Quốc Trinh (2005), “Tối −u hoá gán kênh cố định trong mạng

di động tế bào”, Tạp chí B−u chính Viễn thông và Công nghệ thông tin, số 1

tháng 5-2005.

Tiếng Anh

2. Ẹ Aarts and J. Korst (1989), Simulated Annealing and Boltzmann Machines, John Wiley& Sons, New York.

3. Ỵ Akaiwa and H. Andoh (1993), “Channel segregation – a self-organized dynamic channel allocation method: application to TDMA/FDMA microcellular system,” IEEE Journal on Selected Areas in Communications, vol. 11, nọ 6, pp. 949–954.

4. H.R. Anderson, et al (1994), “Optimizing microcell base station locations using simulating annealing techniques,” Proceedings of the 44 th Vehicular

Technology Society Conference, Stockholm, pp. 858–862.

5. J. Ạ Bondy and ỤS.R. Murty (1976), Graph Theory with Applications. Macmillan Press.

6. F.Box (1978), “A heuristic technique for assingning frequencies to mobile radio nets”, IEEE Trans. Veh. Technol, vol VT-27, pp.57-64.

7. X.R Cao and J.C.Ị Chuang (1994), “A set theory approach to the channel assignment problem”, Proc, IEEE Globecom, pp. 1647-1651, San Franciscọ

8. J.C.-Ị Chuang and N.R. Sollenberger (1998), “Spectrum resource allocation for wireless packet access with application to advanced cellular internet service,”

IEEE Journal on Selected Areas in Communications, vol. 16, nọ 6, pp. 820–

829.

9. J.C.-Ị Chuang and N.R. Sollenberger (2000), “Beyond 3G: wideband wireless

data access based on OFDM and dynamic packet assignment”, IEEE (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10. M. Cuppini (1996), “A genetic algorithm for channel assignment problems,”

European Transactions On Telecommunications and Related Technologies,

vol. 5, nọ 2, pp. 285–294.

11. M. Duque-Anton, D. Kunz, and B. Ruber (1993), “Channel assignment for cellular radio using simulated annealing,” IEEE Transactions on Vehicular

Technology, vol. VT-42, nọ 1, pp 14–21.

12. Ạ Gamst and W. Rave (1982), “On frequency assignment in mobile automatic telephone systems,” IEEE Proc. GLOBECOM ’82, pp .309 –315.

13. Ạ Gamst (1986), “Some lower bounds for a class of frequency assignment problems”, IEEE Trans.Veh, Technol,vol.VT-35, no 1, pp .8-14.

14. M. Haardt, et al (2000), “The TD-CDMA based UTRA TĐ Mode,” IEEE

Journal on Selected Areas in Communications, vol. 18, nọ 8, pp. 1375–1385.

15. W.K. Hale (1980), “Frequency assignment: Theory and applications”,

Proc.IEEE, vol.68, pp 1497- 1514.

16. H. Holma, S. Heikkinen, Ọ-Ạ Lehtinen, and Ạ Toskala (2000), “Interference considerations for the time division duplex mode of the UMTS terrestrial radio access,” IEEE Journal on Selected Areas in Communications, vol. 18, nọ 8, pp. 1386–1393.

17. Young-Ho Jung, ỴH. Lee (2001), “Scrambling code planning for 3GPP W- CDMA systems,” Pro-ceedings of the 51 st Vehicular Technology Society

Conference, Athens, pp. 2431–2434.

18. D.Kunz (1991), “Channel assigment for cellular radio using neural networks”,

IEEE Trans. Veh. Technol, vol.40, pp 188-193.

19. D.Kunz (1991), “Suboptimum solutions obtained by the hopfieldtank neural network algorithm”. Biol. Cybern , vol.65, pp .129-133.

20. W.K. Lai and G.G. Coghill (1996), “Channel assignment through evolutionary optimization,” IEEE Transactions on Vehicular Technology, vol. 45, nọ 1, pp. 91–96.

21. V. H. MacDonald (1979), Advanced mobile phone service: The cellular concept. Bell Systems Technical Journal, 58(1).

22. N. Metropolis, Ạ Rosenbaum, M. Rosenbluth, Ạ Teller, and Ẹ Teller (1953), “Equation of state calculations by fast computing machines,” J.Chem. Phys. vol. 21, pp. 1087-1092.

23. C.Ỵ Ngo and V.ỌK. Li, “Fixed channel assignment in cellular radio networks using a modified genetic algorithm,” IEEE Transactions on Vehicular

Technology, vol. 47, nọ 1, pp. 163–172, February, 1998.

24. G.J. Pottie (1995), “System design choices in personal communications,” IEEE

Personal Communi-cations, vol. 2, pp. 50–67.

25. T.S. Rappaport (1997), Wireless Communications Principles and Practice,

McGraw-Hill, New York.

26. K.N. Sivarajan, R.J. McEliece, and J.W. Ketchum (1989), “Channel assigment in cellular radio”, IEEE Veh. Tech. Conf, VTC’ 89, pp .846-850.

27. C.W .Sung and W.S. Wong (1995), “A graph theoretic approach to the channel assignment problem in cellular systems” , IEEE Veh. Tech. conf. VTC’95 , Chicagọ

28. C.W.Sung and W.S. Wong (1997), “Sequential packing algorithm for channel assignment under co-channel and adjacent channel interference constraint”,

IEEE Trans. Veh. Technol, vol.46, no 3, pp. 676-686. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

29. Samuel C. Yang (1998), CDMA RF System Engineering. Boston: Artech House Publishers, pp. 165–174.

30. J.A Zoellner and C.Ạ Beall (1997), “A breakthrough in spectrum conserving frequency assignment technology”, IEEE Trans. Electromagn. Comput, vol.EMC-19, pp. 313-319.

Một phần của tài liệu Tối ưu hoá gán kênh cố định cho các mạng di động tế bào (Trang 72 - 78)