Giới thiệu sơ lược về hệ thống GSM của Viettel 90

Một phần của tài liệu Tổng quan hệ thống thông tin di động 3G công nghệ WCDMA & triển khai mạng 3G WCDMA của Viettel (Trang 90 - 95)

Hiện nay, mạng di động Viettel dùng cơng nghệ GSM, thế hệ 2,5G được sử dụng phổ biến trên 180 nước với hơn 700 nhà khai thác trên thế giới.

Mạng di động Viettel được chia thành mạng lõi và mạng vơ tuyến.

Hình 4.2: Sơ đồ cấu trúc tổng thể mạng di động Viettel hiện tại

4.1.1. Mạng lõi a. Tổng đài GMSC

Đĩng vai trị là tổng đài cĩ giao diện với các mạng bên ngồi để kết nối mạng bên ngồi với mạng GSM.

- Hà Nội cĩ 04 GMSC. - Đà Nẵng cĩ 02 GMSC. - Hồ Chí Minh cĩ 02 GMSC.

Tổng đài GMSC trên là tổng đài softswitch với dung lượng trên 20.000 E1. Tại Hà Nội tổng đài GMSC kết nối với các hệ thống sau:

- Kết nối trực tiếp với các tổng đài cổng GMSC khác trong mạng.

- Kết nối trực tiếp với trên 30 quản lý trạm gốc BSC khu vực 1 bằng giao thức BSSAP của báo hiệu số 7.

- Kết nối trực tiếp với hệ thống CRBT.

Giao diện kết nối là các luồng E1 hoặc STM1. Các giao diện này sử dụng báo hiệu số 7, giao diện giữa GMSC với MSC sử dụng giao thức: ISUP, SCCP, MAP, CAP.

Và kết nối trực tiếp đến các mạng sau:

- Kết nối trực tiếp với tổng đài Toll của Viettel tại Hà Nội định tuyến lưu lượng đi quốc tế; đến mạng PSTN của Viettel và mạng quân sự.

- Kết nối với VMS - mạng di động Mobile Phone. - Kết nối với GPC - mạng di động VinaPhone. - Kết nối với Sphone - mạng di động của SPT. - Kết nối với EVN - mạng di động của EVN

- Kết nối với HT - mạng di động của Hà Nội Telecom - Kết nối với VTN1 - mạng PSTN liên tỉnh của VNPT.

- Kết nối với Tandem Hà Nội mạng cố định của VNPT Hà Nội.

Giao diện kết nối lưu lượng ngoại mạng là các luồng E1 hoặc STM1. Báo hiệu số 7 sử dụng các giao thức ISUP cho thoại và giao thức MAP cho SMS.

GMSC tại Hồ Chí Minh và Đà Nẵng cũng được đấu nối tương tự như Hà Nội.

b. Hệ thống chuyển giao báo hiệu STP

- Gồm 3 cặp ở 3 vùng: Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh.

- Cĩ chức năng chuyển giao báo hiệu, hỗ trợ tất cả các giao thức báo hiệu số 7 ISUP, SCCP, MAP, CAP, TCAP…trên nền TDM và IP trong mạng di động, hỗ trợ các link báo hiệu LSL (64kb/s), HSL (2Mb/s); Singtran: M3UA, M2PA.

- Kết nối với các hệ thống GMSC, MSC, MSS, HLR, SMSC, IN, STP khác,… làm cầu nối báo hiệu cho các hệ thống trên. Mục đích để quản lý tập trung báo hiệu cĩ khả năng giám sát, tracing, screening,… một cách dễ dàng các bản tin báo hiệu của mạng.

c. Tổng đài MSC

MSC làm chức năng chuyển mạch, thiết lập điều khiển cuộc gọi, gồm trên 40 tổng đài MSC kết nối với dung lượng trên 20 triệu thuê bao được đặt tại 3 trung tâm là Hà Nội, tp.Hồ Chí Minh và Đà Nẵng; kết nối trực tiếp với các GMSC và các BSC tại mỗi vùng.

Các MSC trên cĩ giao diện với GMSC và các BSC, giao diện kết nối bằng các luồng E1 và STM1. Giao diện báo hiệu với GMSC sử dụng báo hiệu số 7 giao thức SCCP, ISUP, MAP, CAP. Giao diện báo hiệu với BSC sử dụng giao thức BSSAP.

d. Hệ thống cơ sở dữ liệu thuê bao - HLR

HLR - Trung tâm quản lý đăng ký dữ liệu thuê bao, với dung lượng trên 40 triệu thuê bao được đặt tại Hà Nội, HLR kết nối trực tiếp với các hệ thống sau:

- Các STP sử dụng giao thức MAP; - Hệ thống GPRS cho dịch vụ WAP.

e. Hệ thống IN và các hệ thống VAS

- IN (Intelligent network): xử lý điều khiển các cuộc gọi của thuê bao trả trước Prepaid; lưu trữ thơng tin tài khoản của thuê bao trả trước;

- SMSC (Short Message Service Center): trung tâm dịch vụ tin nhắn: xử lý điều khiển nhận SMS từ thuê bao và phân phối SMS tới thuê bao nhận;

- MCA (Miscall Alert System): hệ thống cảnh báo cuộc gọi nhỡ; - CRBT (Colour Ringback Tone): hệ thống nhạc chuơng chờ; - BGM (Backgroud Music): hệ thống nhạc nền;

- SGSN (Serving GPRS Support Node): thực hiện chức năng chuyển mạch gĩi, cĩ hỗ trợ giao diện kết nối với BSC;

- GGSN (Gateway GPRS Support Node): thực hiện chức năng chuyển mạch gĩi, khơng cĩ giao diện kết nối với BSC;

- GPRS (General Packet Radio Service 2.5G) 172Kb/s; EDGE (Enhanced Data Rate For GSM Evolution 2.75G) 384Kb/s.

4.1.2. Mạng vơ tuyến

Hiện tại mạng di động Viettel dùng cơng nghệ GSM 2.5G sử dụng dải tần 900 và 1800MHz. Sử dụng các kỹ thuật tiên tiến để tăng dung lượng mạng, chất lượng phủ sĩng như kỹ thuật nhảy tần, half-rate … Tồn mạng gồm trên 120 BSC quản lý trên 8000 trạm BTS.

a. Hệ thống quản lý trạm gốc BSC

- Tại Hà Nội: gồm trên 30 BSC của Ericsson, kết nối trực tiếp với:

¾ Các MSC đặt tại Hà Nội;

¾ Hệ thống GPRS cung cấp các dịch vụ WAP;

- Tại TP. Hồ Chí Minh gồm trên 80 BSC của Alcatel kết nối trực tiếp với:

¾ Các MSC đặt tại Hồ Chí Minh;

¾ Hệ thống GPRS tại Hà Nội;

¾ Các trạm thu phát vơ tuyến BTS khu vực 3.

- Tại Đà Nẵng gồm trên 10 BSC của Ericsson, kết nối trực tiếp:

¾ Các MSC đặt tại Đà Nẵng;

¾ Hệ thống GPRS tại Hà Nội;

¾ Các trạm thu phát vơ tuyến khu vực 2.

b. Trạm thu phát vơ tuyến BTS

Phủ kín 64/64 tỉnh thành, bao gồm trên 8000 trạm BTS.

- Tại Hà Nội: bao gồm các BTS của Ericsson kết nối trực tiếp đến các BSC tại Hà Nội. - Tại tp Hồ Chí Minh bao gồm các BTS của Alcatel kết nối trực tiếp đến các BSC tại

tp Hồ Chí Minh.

- Tại Đà Nẵng bao gồm các BTS của Ericsson kết nối trực tiếp đến các BSC tại Đà Nẵng.

c. Các dịch vụ cung cấp

Các dịch vụ cơ bản và các dịch vụ giá trị gia tăng mà mạng đang cung cấp: - Các dịch vụ cơ bản:

¾ Thoại,

¾ Hiển thị số gọi đến,

¾ Nhắn tin ngắn,

¾ Giữ cuộc gọi,

¾ Chờ cuộc gọi,

¾ Chặn cuộc gọi đến và đi,

¾ Chuyển cuộc gọi,

¾ Hộp thư thoại,

¾ Truyền Fax, dữ liệu,

¾ Gọi hội nghị,

¾ Các số điện thoại khẩn cấp. - Các dịch vụ giá trị gia tăng:

¾ Dịch vụ thơng báo cuộc gọi nhỡ MCA,

¾ Dịch vụ thanh tốn cước trả sau bằng thẻ ATM,

¾ Dịch vụ Call Me Back,

¾ Dịch vụ Ứng tiền,

¾ Dịch vụ thanh tốn cước trả sau bằng thẻ nạp tiền trả trước (Pay 199),

¾ Dịch vụ GPRS: MMS, Email, WAP, Tải nhạc chuơng đa âm, âm thanh thực, hình nền, games, màn hình chờ,... qua GPRS.

Một phần của tài liệu Tổng quan hệ thống thông tin di động 3G công nghệ WCDMA & triển khai mạng 3G WCDMA của Viettel (Trang 90 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)