3. Mô hình tham khảo mạng W-CDMA
3.3. Kiến trúc mạng đa phơng tiện IP của 3GPP
Hình 3.3. Kiến trúc mạng đa phơng tiện IP của 3GPP
Bớc phát triển tiếp theo của UMTS là kiến trúc mạng đa phơng tiện IP. B- ớc phát triển này thể hiện sự thay đổi toàn bộ mô hình cuộc gọi. ở đây cả tiếng và số liệu đợc xử lý giống nhau trên toàn bộ đờng truyền từ đầu cuối của ngời sử dụng đến nơi nhận cuối cùng. Có thể coi kiến trúc này là sự hội tụ toàn diện của tiếng và số liệu.
Từ hình 3.3 ta thấy tiếng và số liệu không cần các giao diện cách biệt, chỉ có một giao diện Iu duy nhất mang tất cả phơng tiện. Trong mạng lõi giao diện này kết cuối tại SGSN và không có MGW riêng. CSCF quản lý việc thiết lập, duy trì và giải phóng các phiên đa phơng tiện đến và từ ngời sử dụng. Nó bao gồm các chức năng nh biên dịch và định tuyến, CSCF hoạt động nh một đại diện Server.
SGSN và GGSN là các phiên bản tăng cờng của các nút đợc sử dụng ở GPRS và UMTS phát hành 1999 và 4. Điểm khác biệt nhau duy nhất là ở chỗ các nút này không chỉ hỗ trợ dịch vụ số liệu gói mà cả dịch vụ chuyển mạch kênh. Chức năng tài nguyên đa phơng tiện (MRF) là chức năng lập cầu hội nghị đợc sử dụng để hỗ trợ các tính năng nh tổ chức cuộc gọi nhiều phía và dịch vụ hội nghị.
Cổng báo hiệu truyền tải (T-SGW) là một cổng báo hiệu SS7 để đảm bảo tơng tác SS7 với các mạng tiêu chuẩn ngoài nh PSTN. Cổng báo hiệu chuyển mạng (R-SGW) là một nút đảm bảo tơng tác báo hiệu với các mạng di động
hiện có sử dụng SS7 tiêu chuẩn. Trong nhiều trờng hợp T-SGW và R-SGW cùng tồn tại trên cùng một nền tảng.
MGW thực hiện tơng tác với các mạng ngoài ở mức đờng truyền đa ph- ơng tiện. MGW ở kiến trúc mạng của phát hành 3GPP5 có chức năng giống nh ở phát hành 4. MGW đợc điều khiển bởi chức năng cổng điều khiển các phơng tiện (MGCF).
Điểm đáng lu ý là kiến trúc này thể hiện sự bổ sung thêm cho mạng lõi chứ không thay đổi mạng lõi hiện có (mạng phát hành 4). Phát hành 3GPP 5 đa vào một vùng mạng lõi mới để bổ sung cho các vùng CS và PS, đó là vùng đa phơng tiện IP (IM: IP Multimedia). Vùng mới này cho phép mang cả thoại và số liệu qua IP trên toàn tuyến nối đến máy cầm tay.
Nh vậy UTRAN bây giờ có thể kết nối đến ba vùng của mạng lõi logic khác nhau: vùng CS, vùng PS và vùng đa phơng tiện IP(IM). Khi UE muốn sử dụng các dịch vụ của mạng lõi, nó phải chỉ ra vùng mà nó muốn. Lu ý rằng mặc dù vùng IM là vùng mới, nó vẫn sử dụng các dịch vụ của vùng PS. Vùng này sử dụng SGSN, GGSN, Gn, Gi, ... là các nút và giao diện thuộc vùng PS. Tất cả lu lợng IM đều là gói và đợc truyền tải qua các nút của vùng PS nh SGSN và GGSN. Kiến trúc IM cho phép xử lý tiếng và gói một cách thống nhất trên đờng truyền từ UE đến nơi nhận ở đây xảy ra sự hoà nhập hoàn toàn của tiếng và số liệu, vì thế tiếng chỉ là một dạng số liệu có các yêu cầu QoS riêng. Sự hoà nhập này cho phép phát triển nhiều dịch vụ tiên tiến mới.