Độ tin cậy của mạng là phần bắt buộc đối với mạng tốc độ cao, đảm bảo chất lượng dịch vụ. Sự giỏn đoạn cú thể xảy ra vỡ những lý do như tắc nghẽn trờn đường LSP nào đú, đường kết nối hỏng, nỳt mạng hỏng hoặc thay đổi quản trị trờn một LSP nào đú. Một trong những tớnh năng phổ biến nhất của MPLS – TE là khả năng cung cấp lưu lượng khụng bị giỏn đoạn qua một LSP. Bảo vệ đường dẫn (path protection) cú thể đạt được tại nhiều lớp khỏc nhau trong ngăn xếp giao thức:
Lớp vật lý (như SONET với chiến lược APS – Automatic Protection Switch).
IP (như giao thức định tuyến IGP, BGP thay đổi chặng kế tiếp nếu như cú thay đổi về topology).
MPLS (thực hiện bởi bộ định tuyến phớa đầu phụ thuộc vào sự thay đổi topology).
Trong ngữ cảnh đang xột là MPLS – TE, cú một số lựa chọn cho việc hồi phục đường dẫn.
Định tuyến lại từ bộ định tuyến phớa đầu (head – end reroute).
Định tuyến nhanh lại trờn cơ sở bảo vệ tuyến kết nối – Fast reroute (link protection).
Định tuyến nhanh lại trờn cơ sở bảo vệ nỳt – Fast reroute (node protection).
3.2.2.1 Đinh tuyến lại từ bộ định tuyến phớa đầu
Quỏ trỡnh này được tớnh đến khi cú một trong hai sự kiện: thụng bỏo từ RSVP – TE rằng đường dẫn khụng cũn duy trỡ được (tức là nghẽn) hoặc thụng bỏo bởi IGP về sự thay đổi topology mạng. Phụ thuộc vào từng sự kiện, bộ định tuyến phớa đầu sẽ xõy dựng lại cơ sở dữ liệu TE mới sau khi cắt bỏ cỏc tuyến kết nối hoặc cỏc vựng hỏng, nghẽn, bỏo
Nguyễn Quang Huy lớp – Cao học K7 Luận văn thạc sĩ hiệu lại một đường dẫn mới với kiểu “shared – explicit”. Kiểu này cho phộp đường dẫn mới được lập nờn trờn cơ sở cú thể sử dụng một số tuyến kết nối cũ.
Do quỏ trỡnh thực hiện định tuyến lại liờn quan đến nhiều quỏ trỡnh xử lý khỏc nhau nờn thụng thường thời gian cho việc định tuyến lại theo phương ỏn này cú thể lờn đến vài giõy. Thời gian tiờu tốn này khụng thớch hợp cho một số ứng dụng. Trong khi đú MPLS FRR cung cấp cơ cấu bảo vệ nhanh hơn nhiều (dưới 50msm tuy rằng thời gian tổng cộng cú thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn 50ms cũn tựy thuộc vào phần cứng, số lượng đường hầm và số lượng mạng trong đú).
3.2.2.2 Bảo vệ tuyến kết nối FRR
FRR (Fast ReRoute) thiết lập thủ tục cho phộp định tuyến lại xung quanh tuyến kết nối bị hỏng. Đường dẫn LSP được đinh tuyến đến chặng tiờp theo sử dụng đường hầm dự phũng đó được xỏc lập trước. Đường hầm dự phũng phải được cấu hỡnh sao cho LSP cú thể đến được bộ định tuyến phớa dưới ở chặng tiếp theo mà khụng đi qua tuyến kết nối đang hỏng. FRR cho việc bảo vệ tuyến kết nối chỉ phục vụ cho việc bảo vệ tuyến kết nối xỏc định.
Hỡnh 3.4: Luồng gúi tin/nhón khi thực hiện FRR cho bảo vệ tuyến kết nối
Như hỡnh 3.4 ở trờn cú thể thấy tuyến kết nối từ R2 sang R3 được dự phũng FRR. Khi xuất hiện sự cố trờn tuyến kết nối R2 và R3, cỏc gúi tinh đi từ R1 đến R6 sẽ được chuyển sang đường dự phũng theo tuần tự R1, R2, R4, R3, R5, R6. Khi đú nhón cho cỏc gúi tin từ R2 đến R3 được gỏn là 2001 trong trường hợp bỡnh thường sẽ được bảo toàn và được bao bởi nhón 1200 khi chuyển đến R4. Tại R4 nhón 40 sẽ được loại bỏ và gúi tin lại cú nhón 2001 chuyển đến R3.
Nguyễn Quang Huy lớp – Cao học K7 Luận văn thạc sĩ
3.2.2.3 Bảo vệ nỳt FRR
Hỡnh 3.5: Luồng gúi tin/nhón khi thực hiện FRR cho bao vệ nỳt
Như hỡnh 3.5 cho thấy đường dẫn dịch vụ LSP là R1, R2, R3, R5, R6. Nếu kế hoạch bảo vệ nỳt R3 thực hiện thỡ cú thể cú cỏc đường dự phũng cựng qua nỳt R3 như sau: 1) R2, R4, R5, R3 hoặc 2) R2, R4, R5. Trong trường hợp đầu, đường dẫn LSP dự phũng sẽ là R1, R2, R4, R5, R5, R5, R6. Tuy nhiờn trong trường hợp này đường kết nối R3 và R5 lưu lượng trờn đú đó bị nhõn đụi, vỡ vậy khụng phải là phương ỏn tối ưu. Trường hợp sau khi đường dẫn dự phũng là R1, R2, R4, R5, R6 là tối ưu và được gọi là “dự phũng theo chặng tiếp – tiếp theo” hay bảo vệ nỳt. Bảo vệ nỳt thực sự là phức tạp hơn bảo vệ khi R2 cần phải biết về nhón được sử dụng trờn tuyến kết nối là R3 và R5, khi R5 mong muốn nhõn được nhón chớnh xỏc dự thụng qua đường dự phũng. Việc sử dụng một đối tượng mở rộng Route Record sẽ cho phộp R2 học được nhón này.