Các loại phađinh hẹp:

Một phần của tài liệu quá trình truyền lan sóng trong không gian tự do [tuyền dẫn vô tuyến] (Trang 30 - 34)

Phụ thuộc vào quan hệ giữa các thông số tín hiệu (độ rộng băng tần, chu kỳ ký hiệu, …) và các thông số kênh (trải trễ trung bình quân phương, trải Doppler, …), ta có thể phân loại phađinh phạm vi hẹp dưa trên hai đặc tính: trải trễ đa đường và phađinh chọn lọc tần số. Trải trễ đa đường là một thông số trong miền thời gian, trong khi đó việc kênh là phađinh phẳng hay chọn lọc tần số lại tương ứng với miền tần số. Vì thế thông số miền thời gian, trải trễ đa đường, ảnh hưởng lên đặc tính kênh trong miền tần số. Trải Doppler dẫn đến tán tần và phađinh chọn lọc thời gian, vì thế liên quán đến trải Doppler ta có thể phân loại phađinh phạm vi hẹp thành phađinh nhanh và phađinh chậm. Trải Doppler là một thông số trong miền tần số trong khi đó hiện tượng kênh thay đổi nhanh hay chậm lại thuộc miền thời gian. Vậy trong trường hợp này, trải Doppler, thông số trong miền tần số, ảnh hưởng lên đặc tính kênh trong miền thời gian. Hiểu biết được các quan hệ này sẽ hỗ trợ ta trong quá trình thiết kế hệ thống.

Cơ sở phân loại Loại Phađinh Điều kiện

Trải trễ đa đường Phađinh phẳng BS<<BC; T≥10στ B Phađinh chọn lọc tần số BS>BC; T<10στ B Trải Doppler Phađinh nhanh T>TC; BS<BD

Phađinh chậm T<<TC; BS>>BB

CHƯƠNG 5 KHẢO SÁT TỔN HAO KHI TRUYỀN SÓNG TRONG KHÔNG GIAN TỰ DO BẰNG MATLAB

Việc xác định mức độ tổn hao trong quá trình truyền sóng sẽ giúp chúng ta có được những biện pháp khắc phục cũng như các giải pháp trong việc tối ưu hóa được kênh truyền. Với phần mềm matlab chúng ta có thể dựa vào những công thức, những tính toán trong quá trình khảo sát địa hình để tính toán được những tổn hao trong quá trình truyền sóng để từ đó có những biện pháp thích hợp để tăng hiệu suất công việc.

Hình 5.2: Các thông số trong quá trình truyền sóng

Hình 5.3: Công suất thu tăng khi công suất phát tăng

Công suất phát(dBm)

Hình 5.4: Sự thay đổi của công suất thu khi tăng tần số phát

Hình 5.5: Sự thay đổi công suất thu khi thay đổi đường kính anten

Tần số phát (GHz)

Công suất thu (dBm)

Công suất thu (dBm)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Truyền sóng và anten – TS Nguyễn Phạm Anh Dũng, THS Phạm Thị Thúy Hiền- học viện bưu chính viễn thông- 2008.

Lý thuyết và kĩ thuật Anten- GS TS Phan Anh – Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội – 1997.

Trường điện tử và truyền sóng- GS TS Phan Anh- Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật - 2004

Một phần của tài liệu quá trình truyền lan sóng trong không gian tự do [tuyền dẫn vô tuyến] (Trang 30 - 34)