Các nhân tố ảnh hởng tới hạch toán tiền lơng

Một phần của tài liệu KT tiền lương và các khoản trích theo lương tại cty CP XD ctrình 1 (Trang 28 - 56)

2.2.1.1. Tình hình quỹ lơng

áp dụng hình thức trả lơng sản phẩm cho nên căn cứ vào kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất công ty lập kế hoạch định mức lơng lao động tổng hợp, mức chi phí tiền lơng cho từng công trình, theo từng khoản mục công việc cụ thể.

Quỹ lơng công ty căn cứ vào khối lợng công việc trong một năm kế hoạch.

+ Căn cứ vào định mức phòng kinh tế - kế hoạch lập dự toán giá trị công trình cho từng hạng mục công việc, theo từng yếu tố chi phí.

+ Phòng nhân sự tiền lơng lập kế hoạch mức lao động tổng hợp và mức chi phí tiền lơng cho năm đó.

+ Tiền lơng phải trả cho ngời lao động trong thời gian nghỉ sản xuất do những nguyên nhân khách quan trong thời gian đợc điều động công tác làm nghĩa vụ do chế độ quy định thời gian nghỉ phép, thời gian đi học, các loại phụ cấp làm thêm giờ.

2.2.1.2. Hình thức trả lơng cho công nhân viên

áp dụng hình thức tiền lơng sản phẩm, là hình thức tiền lơng tính theo khối lợng (khối lợng công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu và chất lợng quy định và đơn giá tiền lơng tính cho một đơn vị sản phẩm cho công việc đó. Chính vì vậy tiền lơng của công ty phân ra 2 bộ phận riêng biệt:

+ Một là tiền lơng bộ phận gián tiếp + Hai là tiền lơng bộ phận trực tiếp

2.2.1.3. Quy chế trả lơng trong Công ty

Trong quá trình thực hiện quy chế trả lơng số 147/TCCB-LĐ ngày 5/3/2003 nhìn chung công ty trả lơng đã thể hiện đợc nguyên tắc phân phối theo lao động, tiền lơng đã trở thành đòn bảy kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển, khuyến khích ngời lao động.

Thực hiện Nghị định số 114/2003 ngày 31 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ về tiền lơng và Nghị định số 03/Công ty cổ phần xây dựng công trình I ngày 15/1/2003 của Chính phủ về việc điều chỉnh tiền lơng, trợ cấp xã hội và đổi mới cơ chế quản lý tiền lơng. Công ty ban hành quy chế trả lơng cho ngời lao động nh sau:

Mức tiền lơng tối thiểu nay là 290.000đ đợc áp dụng từ ngày 1 tháng 1 năm 2004 theo Nghị định số 032003/NĐ-Công ty cổ phần xây dựng công trình I ngày 15/12/2003 của Chính phủ.

VD: Lơng công nhân bậc 4/7 hệ số lơng theo Nghị định 03 là 2,04 sẽ có mức lơng cơ bản:

2,04 x 290.000 đồng = 591.600 đồng

Mức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và đoàn phí công đoàn đợc tính theo lơng tối thiểu 290.000 đồng.

VD: Mức % đóng của công nhân là 5% bảo hiểm xã hội + 1% bảo hiểm y tế + 1% đoàn phí công đoàn = 7%. Số tiền đóng của công nhân bậc 47 đợc trừ trong bảng lơng là: 2,04 x 290.000đ x 7% = 41.412 (đ).

* Tính tiền lơng ở bộ phận gián tiếp (bộ phận quản lý thuộc khối văn phòng)

Hình thức trả lơng theo sản phẩm đợc áp dụng cho các cán bộ công nhân viên ngoài hình thức trả lơng theo thời gian. Tuy nhiên mỗi bộ phận cán bộ công nhân viên của công ty lại đợc áp dụng theo chế độ trả lơng sản phẩm khác nhau.

Quỹ tiền lơng hàng tháng của khối văn phòng đợc xây dựng trên cơ sở nghiệm thu các công trình và sản phẩm hàng tháng của công ty. Ban nghiệm thu tiến hành nghiệm thu sản lợng.

Hình thức trả lơng đợc tính theo công thức quy định của Nhà nớc. = x x Hệ số W

* Tính tiền lơng của bộ phận trực tiếp (cán bộ công nhân viên cấp đội) Cấp đội sản xuất chia làm 2 bộ phận: Bộ phận quản lý trực tiếp (tổ văn phòng đội) và bộ phận nhân công trực tiếp sản xuất.

a) Hình thức trả lơng bộ phận gián tiếp - văn phòng công trờng

Tiền lơng bình quân : 26.800 đồng/công. Quỹ lơng đợc tính trên cơ sở sản lợng làm ra của đơn vị chia cho đầu ngời, sản lợng làm ra cao thì hởng hệ số năng suất cao. Quỹ lơng của bộ phận gián tiếp văn phòng đợc hởng tính bình quân tiền lơng của một ngời theo sản lợng trong bảng nhân với số lao động theo định biên.

Các công trờng, đội công trình không có sản lợng hoặc sản lợng làm ra d- ới 5 triệu/đầu ngời, tuỳ theo điều kiện công trờng Giám đốc quyết định mức l- ơng nhng không quá 1.150.000 đồng/ngời.

* Hình thức trả lơng của đội trởng, chỉ huy trởng công trờng

Các công trờng, đội công trình không có sản lợng, hoặc sản lợng làm dới 5 triệu đầu ngời, tuỳ theo điều kiện công trờng giám đốc quyết định mức lơng nhng không quá 2,2 triệu đồng/ngời.

Bảng tính lơng bình quân theo hệ số năng suất lao động (tính công tối đa)

Năng suất lao động (triệu đ/ngời) Tiền đợc hởng

Từ 5 triệu đến dới 6 triệu 2.500.000

Từ 6 triệu đến dới 7 triệu 2.600.000

Từ 7 triệu đến dới 8 triệu 2.700.000

Từ 8 triệu đến dới 9 triệu 2.800.000

Từ 9 triệu đến dới 10 triệu 2.900.000

Từ 10 triệu đến dới 11 triệu 3.000.000 Từ 11 triệu đến dới 12 triệu 3.100.000 Từ 12 triệu đến dới 13 triệu 3.200.000 Từ 13 triệu đến dới 14 triệu 3.300.000 Từ 14 triệu đến dới 15 triệu 3.400.000 Từ 15 triệu đến dới 16 triệu 3.500.000 Từ 16 triệu đến dới 17 triệu 3.600.000 Từ 17 triệu đến dới 18 triệu 3.700.000 Từ 18 triệu đến dới 19 triệu 3.800.000 Từ 19 triệu đến dới 20 triệu 3.900.000 Từ 20 triệu đến dới 21 triệu 4.000.000 Từ 21 triệu đến dới 22 triệu 4.100.000 Từ 22 triệu đến dới 23 triệu 4.200.000 Từ 23 triệu đến dới 24 triệu 4.300.000 Từ 24 triệu đến dới 25 triệu 4.400.000 Từ 25 triệu đến dới 26 triệu 3.440.000

b. Hình thức trả lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất

Số công làm việc của công nhân phục vụ và công nhân sản xuất pải chấm đúng theo thời gian làm việc hàng ngày, làm 1 tiếng chấm 1 tiếng, làm 2 tiếng chấm 2 tiếng, để tạo sự công bằng khi chia quỹ lơng của tổ, bộ phận đợc hởng theo khoán.

1. Chia lơng theo công văn số 4320/LĐTBXH về quy chế trả lơng trong doanh nghiệp

Trớc hết phải đánh giá mức độ đóng góp để hoàn thành công việc của từng ngời lao động theo phân loại A, B, C do tập thể bàn bạc quyết định.

+ Loại A: hởng hệ số cao phải là ngời có trình độ tay nghề cao, vững vàng và áp dụng phơng pháp tiên tiến, chấp hành sự phân công của ngời phụ trách. Ngày giờ công cao đạt và vợt năng suất lao động, đảm bảo chất lợng sản phẩm, đảm bảo an toàn lao động.

+ Loại B: là ngời đảm bảo ngày giờ công, chấp hành sự phân công của ngời phụ trách đạt định mức lao động, cha năng động trong sản xuất, bảo đảm an toàn lao động.

+ Loại C: là những ngời không đảm bảo ngày giờ công quyđịnh, chấp hành cha nghiêm sự phân công của ngời phụ trách, không đạt năng suất lao động, cha chấp hành kỹ thuật an toàn lao động.

Bảng hởng hệ số (h) phân loại A, B, C theo các phơng án sau:

Phơng án Loại A Loại B Loại C

Phơng án 1 1,6 1.4 1

Phơng án 2 1,5 1.3 1

Phơng án 3 1,4 1.2 1

Phơng án 4 1,3 1,2 1

Phơng án 5 1,2 1,1 1

Khi phân loại cho từng ngờn, căn cứ vào mức độ hoàn thành công việc và hiệu quả sản xuất kinh doanh Công trờng, Đội sản xuất chọn mức hệ số theo các phơng án của bảng trên thì quỹ lơng làm ra đợc chia cho từng ngời theo công thức sau:

T = Vsp : M x h1 Trong đó:

T: là tiền lơng của công nhân đợc nhận Vsp: là quỹ lơng sản phẩm tập thể

M: là tổng hệ số của số ngời hởng quỹ lơng

h1: là hệ số của ngời công nhân đợc tính theo h1 = n x t x h n: công thực tế của ngời công nhân

t:hệ số lơng theo cấp bậc của ngời công nhân

h: hệ số mức lao động của ngời công nhân theo phân loại

Ví dụ: Chia lơng của tổ sản xuất ông Nguyễn Tiến Hùng có tiền lơng đợc hởng theo khối lợng trong tháng là 7.785.000đ

+ Tính tổng hệ số(m): Tổ bình xét phân loại cho từng ngời, đơn vị: chọn phơng án 2 cho hệ số mức lao động, tổng hệ số của tổ và của từng ngờ đợc tínhnh sau:

lao động (h) cấp bậc (t) thực tế (m) h1=n.t.h 1 Ng. Tiến Hùng A 1,5 3,73 31 173,5 2 TrầnVăn Cơng B 1,3 3,05 30 119 3 Ng. Văn. Phơng A 1,5 2,49 32 119,5 4 Phạm Văn Nam C 1 2,04 33 67,5 5 Đào Văn ánh B 1,3 1,83 30 71,5

6 Hoàng Văn Anh A 1,5 1,64 28 69

Cộng 620 (m)

+ Mức phân phối cho hệ số là:

7.785.000 đồng (Vsp): 620 (m) = 12.556 + Lơng của từng ngời đợc hởng

TT Họ và tên Cách tính Tổng lơng

1 Nguyễn Tiến Hùng 173,5 x 12. 557 2.178.466

2 TrầnVăn Cơng 119,0 x 12.556 1.494.165

3 Nguyễn Văn. Phơng 119,5 x 12. 556 1.500.442

4 Phạm Văn Nam 67,5 x 12.556 847.530

5 Đào Văn ánh 71,5 x 12.556 897.754

6 Hoàng Văn Anh 69,0 x 12.556 866.364

Cộng 7.784.720

2. Cách chia lơng theo lơng khoán, hệ số lơng cấp bậc cho công nhân VD: Chia lơng của tổ sản xuất ông Nguyễn Tiến Hùng có tiền lơng đợc h- ởng theo khối lợng trong tháng là: 7.785.000 (đ)

+ Trớc hết tính lơng cấp bậc cho từng ngời theo số công thực tế

TT Họ và Tên HS lơng Số công Thành tiền (đ)

1 Nguyễn Tiến Hùng 3,73 31 1.289.719

2 TrầnVăn Cơng 3,05 30 1.020.577

3 Nguyễn Văn. Phơng 2,49 33 888.738

4 Phạm Văn Nam 2,04 30 750.877

5 Đào Văn ánh 1,83 28 612.34

6 Hoàng Văn Anh 1,64 184 512.185

Cộng 5.074.442

+ Tiền năng suất của tổ là: 7.785.000 (đ) - 5.074.439 (đ) = 2.710.561 (đ) + Tiền lơng năng suất bình quân 1 công

2.710.561 (đ) : 184 công = 14.731 (đ)

TT Họ và tên Cách tính Tổng lơng

1 Nguyễn Tiến Hùng 31c x 14.731 456.661

2 TrầnVăn Cơng 30c x 14.731 441.930

3 Nguyễn Văn. Phơng 32c x 14.731 471.392

4 Phạm Văn Nam 33c x 14.731 486.123

5 Đào Văn ánh 30c x 14.731 441.930

6 Hoàng Văn Anh 28c x 14.731 4122.468

Cộng 2.710.504

Các đội sản xuất giao khoán cho các tổ thông qua hợp đồng giao khoán, hợp đồng giao khoán do đội trởng, kế toán đội và tổ trởng các đội nhận khoán tiến hành lập khi giao khoán công việc. Trong hợp đồng giao khoán có ghi rõ chi tiết về khối lợng công việc đợc giao, yêu cầu kỹ thuật và đơn giá khoán. Đơn giá khoán là đơn giá của từng phần làm việc trong dự toán.Các tổ tiến hành thi công trong hợp đồng làm khoán. Tổ trởng sản xuất theo dõi tình hình hoạt động của tổ mình thông qua bảng chấm công ngay sau hợp đồng khoán. Khi hoàn thành bàn giao, hợp đồng kháon đợc chuyển về kế toán đội để lập bảng tính lơng, sau mỗi tháng có bảng nghiệm thu công trình căn cứ vào đó để tính l- ơng cho công nhân

* Ngoài lơng và phụ cấp đối với khối hành chính công ty còn thực hiện đúng các chế độ quy định của Nhà nớc đối ngời lao động trực tiếp sản xuất các chế độ trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội.

- Các chế độ BHXH đợc hởng cụ thể nh sau: Chế độ trợ cấp ốm đau đợc hởng BHXH 75% lơng cơ bản, thời gian hởng trợ cấp tuỳ thuộc vào từng ngành nghề, thời gian đã đóng bảo hiểm bao lâu. Khi con ốm phải nghỉ đợc hởng trợ cấp BHXH áp dụng đối với tẻ em < 6 tháng tuổi.

Chế độ thai sản : Đợc BHXH trả thay lơng trong 4 tháng và trợ cấp thêm 1 tháng tiền đóng bảo hiểm khi sinh. Nếu có nhu cầu ngời lao động có thể nghỉ thêm (với sự đồng ý của công ty) nhng không đợc hởng trợ cấp.

Chế độ tai nạn lao động: đợc hởng trợ cấp bằng 100% tiền lơng trong thời gian điều trị, trợ cấp chi phí khám chữ bệnh cho ngời lao động, tuỳ vào mức suy giảm khả năng lao động có mức phụ cấp cụ thể phù hợp với chế độ hu trí: Đựơc áp dụng với điều kiện: Nam đủ 60 tuổi; nữ đủ 55 tuổi và có thời gian

đóng BHXH đủ 20 năm trở lên, lơng hu tháng bình quân làm căn cứ đóng BHXH. Nếu thời gian đóng BHXH đủ 15 thì lơng hu đợc tính bằng 45% mức l- ơng tháng bình quân làm căn cứ đóng BHX sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH lơng hu sẽ đợc tính thêm 2% nhng mức lơng hu tối đa là75% lơng tháng bình quân làm căn cứ đóng BHXH và mức lơng hu thấp nhất cũng bằng lơng tối thiểu.

Chế độ tử tuất: Khi ngời lao động đang làm việc, nghỉ việc chờ giải quyết hay nghỉ hu bị chết thì ngời lo mai táng đợc nhận một khoản tiền bằng 8 tháng lơng tối thiểu. Nếu ngời . Nếu ngời chết đã có thời gian đóng BH đủ 15 năm thì thân nhân là con cha đủ 15 tuổi, bố mẹ già đã hết tuổi lao động thì đợc hởng tiền tử tuất tháng, tiền tuất tháng bằng 40% lơng tối thiểu, trờng hợp thân nhân không có nguồn thu nào khác thì đợc 70% lơng tối thiểu. Nếu thân nhân không thuộc diện hởng tiền tuấn tháng thì đợc nhận tiền tuất một lần bằng 6 tháng l- ơng hiện hởng.

Để thực hiện tốt các chế độ trên Công ty cổ phần xây dựng công trình 1 hàng tháng đóng vào quỹ BHXH 20% tổng quỹ tiền lơng CB trong đó 15% tính vào chi phí và 5% tính khấu trừ vào lơng cán bộ công nhân viên. Sau khi nộp đ- ợc cơ quan bảo hiểm ứng lại 3% nhờ đơn vị trả hộ khi công nhân viên đau ốm, tai nạn lao động, thai sản.

BHYT: Trợ cấp cho các trờng hợp ốm đau, tai nạn xảy ra bất ngờ, ngẫu nhiên đợc khám chữa bệnh nội trú tại các cơ sở y tế của Nhà nớc với mức trợ cấp 100% các trờng hợp nh tự tử, dùng ma tuý, say rợu vi phạm pháp luật thì không đợc hởng trợ cấp BHYT.

Để thực hiện chế độ BHYT hàng tháng Công ty tiến hành trích 3% trên tổng số lơng thực tế của công nhân viên phát sinh trong tháng. Trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và 1% khấu trừ vào tiền lơng của ngời lao động.

Kinh phí công đoàn là nguồn tài chính đảm bảo cho các hoạt động của công đoàn cơ sở nhằm đẩy mạnh các phong trào thi đua trong công nhân viên

chức. Lao động và xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ của đơn vị.

Theo thông t liên tịch số 76/1999/TTLT/TC/TC-TLĐngày 16/6/1999 h- ớng dẫn trích nộp KPCĐ. Đối với công nhân viên hởng lơng từ ngân sách Nhà nớc thì không phải trực tiếp thu KPCĐ mà do công đoàn cấp trên thu qua cơ quan tài chính Nhà nớc sau đó cấp cho công đoàn cơ sở bình quân 50% số kinh phí đã thu qua cơ quan tài chính. Đối với công nhân viên không hởng lơng ngân sách KPCĐ đợc tính nh sau:

Công đoàn cơ sở trực tiếp thu KPCĐ bằng 3% quỹ tiền lơng thực tế đó. Đơn vị giữ lại 1% để chi tiêu và nộp lên công đoàn cấp trên 2%, kế toán trích 2% này vào giá thành sản xuất.

* Nội dung hạch toán Hạch toán lao động

Hạch toán lao động nhằm cung cấp thông tin để có những quyết định đảm bảo cho sự hoạt động bình thờng nhịp nhàng và liên tục của Công ty đồng tời cũng tính đến sự mở rộng và phát triển hơn nữa. Vì vậy nó đòi hỏi những hạch toán chính xác và sâu hơn về những thay đổi số lợng và chất lợng lao động tìm ra nguyên nhân thiếu hụt hay da thừa (nhất thời và lâu dài) để có kế hoạch bổ sung thay thế kịp thời cụ thể Công ty phân loại các bộ nh sau:

Bảng: Cơ cấu lao động (2004)

Chỉ tiêu Biên chế Hợp đồng 1. Tổng số lao động 466 70 Nữ 11 14 Nam 455 56 2. Độ tuổi trung bình 35 27 Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính

Một phần của tài liệu KT tiền lương và các khoản trích theo lương tại cty CP XD ctrình 1 (Trang 28 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w