Về công tác tổ chức kế toán đã nắm bắt đợc những thay đổi của bộ tài chính nên đã áp dụng hình thức mới làm cho công việc thuận tiện, phù hợp.

Một phần của tài liệu Kế toán Nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty May Xuất khẩu Phương Mai (Trang 35 - 39)

nên đã áp dụng hình thức mới làm cho công việc thuận tiện, phù hợp.

Quy mô sản xuất không lớn nên công ty sử dụng phơng pháp thẻ song song để hạch toán. Công ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ rất phù hợp với điều kiện của công ty để dễ kiểm tra, đối chiếu trên vi tính.

Tuy nhiên bên cạnh những u điểm công ty còn lại một số tồn tại.

Do công ty mới thành lập nên hệ thống kho tàng bảo quảng vật liệu cha đảm bảo trong khi nguyên vật liệu của công ty là vải, mex…

Khi hạch toán theo dõi nguyên vật liệu trên chứng từ sổ sách không theo dõi đối với từng loại nguyên vật liệu mà lại theo dõi một cách tổng hợp nên đã gây khó khăn với vấn đề nắm tình hình từng loại nguyên vật liệu.

Bảng tổng hợp N - X - T NVL của công ty không theo đúng quy định. Theo quy định cuối mỗi tháng công ty phải lập nhng công ty lại lập bảng này vào cuối năm.

Công ty cũng không tiến hành lập bảng khoảng no vật t, nó rất quan trọng đối với các doanh nghiệp, NVL sẽ đợc đảm bảo về cả mặt số lợng và chất lợng.

Với góc độ là một sinh viên thực tập em xị có một số các kiến nghị về tình hình tổ chức kế toán NVL tại công ty.

1. Về chứng từ kế toán: Để quản lý tốt NVL mua về thờng hàng mua về trớc khi nhập kho cần lập biên bản kiểm nghiệm vật t để đảm bảo số lợng, quy cách phẩm chất NVL.

Biên bản kiểm nghiệm đợc lập thành 2 bản. 01 bản giao cho bộ phận cung ứng vật t 01 bản giao cho phòng kế toán.

Đơn vị: Công ty may Phơng Mai Biên bản kiểm nghiệm vật t Ngày 30/4/2003. Số ..…

Căn cứ…… số……. ngày…….. tháng…… năm…… của bản kiểm nghiệm gồm. Ông (bà) Nguyễn Văn A Trởng ban

Ông (bà) Nguyễn Thị B Uỷ viên. Đã kiểm nghiệm các loại

TT Tên nhãn hiệu quy cách MS Phơng thức kiểm nghiệm ĐVT Số lợng theo chứng từ

Kết quả kiểm nghiệm SL đúng quy cách SL không đúng quy cách Ghi chú

1 Vải lót Tapeta Toàn diện m 700 0

2. Công ty may xuất khẩu khi hạch toán lại không theo dõi với từng loại NVL nh: NVL chính, NVL phụ, vật liệu khác nên sẽ đáp ứng cho việc theo dõi từng loại…

nguyên vật liệu.

Công ty nên theo dõi trên bảng kê chi tiết từng loại sản phẩm. VD. Có thể lập bảng kê chi tiết cho nguyên vật liệu chính.

Bảng kê chi tiết Tk 152

Từ 6/4-30/4

Số hiệu

S N

Nội dung Tổng số tiền Có TK 141 Nợ các TK khác

TK 152 133

01 6/4 Nhập vải vàng 5.280.000 4.800.000 480.000 5.280.000 02 16/4 Nhập vải bạt 44.550.000 40.500.000 4.050.000 44.550.000 03 30/4 Nhập vải lót Tapeta 7.700.000 7.000.000 700.000 7.700.000

Tổng cộng 57.530.000 52.300.000 5.230.000 57.530.000 3. Công ty nên lập phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ.

Trong kỳ vật liệu xuất dùng ít hơn so với kế hoạch đề ra, nh vậy cuối kỳ vật liệu xuất cho các phân xởng cha đợc sử dụng các phân xởng cần phải lập phiếu báo vật t gửi cho phòng kế toán để theo dõi lợng vật t còn lại cuối tháng ở các phân xởng đồng thời làm căn cứ để tính giá thành sản phẩm và định mức mức sử dụng vật liệu.

Số lợng vật liệu còn lại cuối tháng chia làm hai loại và nộp lại koh kho để dùng vào việc khác.

- Nếu vật t còn sử dụng tiếp thì bộ phận sử dụng lập phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ thành 2 liên

+ 01 liên giao cho phòng cung tiêu + 01 liên giao cho phòng kế toán. Phụ trách bộ phận sử dụng ký tên

phiếu báo vật t nguyên còn lại cuối tháng Tháng .. năm ..… … Bộ phận sử dụng STT Tên nhãn hiệu quy cách vật t MS ĐVT Số lợng Lý do SD 1 Vải lót 1521.01 m 500 2 Vải vàng 1521.02 m 1.000 3 Mếch 1521.03 Chiếc 500 4 Cộng x x …

4. Ngoài ra, công ty đã lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ không theo mẫu chuẩn do Bộ TC ban hành. Trong mẫu sổ chuẩn không có cột diễn giải, cột TK và cột số tiền không chia ra bên nợ, bên có. Nhng trong khi đó công ty lại lâlpj theho mẫu trên nên rất phức tạp.

Theo em, công ty nên lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ theo mẫu chuẩn của Bộ TC thuận tiện cho việc ghi chép. Mẫu đúng của Boọ TC nh sau:

sổ đăng ksy chứng từ ghi sổ

Chứng từ

Số Ngày Số tiền

Chứng từ

Số Ngày Số tiền

Phân tích tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp

i. mục đích ý nghĩa của hoạt động tài chính.1. Hoạt động tài chính của doanh nghiệp. 1. Hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

- Hoạt động tài chính là một trong những hoạt động cơ bản của doanh nghiệp mối quan hệ mật thiết với hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm quyết địnhh các mối quan hệ kinh tế phát sịnh trong sản xuất kinh doanh đợc biểu hiện dới hình thái tiền tệ.

- Nói cách khác tài chính doanh nghiệp là nhứng quan hệ tiền tệ gắn liền trong việc tổ chức huy động phơng pháp sử dụng và quản lý quá trình kinh doanh.

2. ý nghĩa của quá trình phân tích quản lý tài chính

- Qua quá trình kiểm tra đối chiếu, so sánh số liệu năm nay và năm trớc (hoặc các năm liền trớc) nhằm mục đích đánh giá tiềm năng hiệu quả kinh doanh cũng nh rủi ro và triển vọng của doanh nghiệp trong lai.

- Bởi vậy phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là mối quan tâm của các tổ chức kinh tế

+ Đối với chủ sở hữu quan tâm đến khả năng sinh lời của một đồng vốn, cơ cấu tài chính trớc khi quy định đầu t vào doanh nghiệp.

+ đối với chủ nợ quan tâm đến khả năng thanh toán nợ, lãi vay, khả năng sinh lời trớc khi qui định cho vay.

+ Các nhà quản lý quan tâm đến tỷ số hoạt động (vòng quay của vốn kỳ tiến trung bình) khả năng đạt đợc kết quả trong tơng lai.

- Mục đích quan trọng nhất của tình hình tài chính là nhằm giúp cho các tổ chức kinh tế ra quyết đinh lạ chọn tổ chức phơng án kinh doanh tối u và đánh giá chính xác thực trạng của doanh nghiệp. Thông qua đó nhằm xác định mặt tích cực, mặt hạn chế của tình hình tài chính, nguyên nhân chủ yếu đã ảnh hởng đến các mặt đó thông qua đó đề xuất các biện pháp kịp thời để cải tiến hoạt động tài chính tạo tiền đề để phát triển kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Kế toán Nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty May Xuất khẩu Phương Mai (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w