Chủng bệnh trên xƣơng rồng

Một phần của tài liệu Phát hiện nấm Fusarium spp. gây bệnh thối xương rồng (Trang 61)

Chúng tôi tiến hành chủng lên cây xƣơng rồng khỏe.

Hình 4.8. Xƣơng rồng khỏe mạnh trƣớc khi chủng bệnh

nh

Sau 4 ngày chủng, quan sát thấy 7 dòng nấm có khả năng gây hại mạnh: FC07 1, FC07 3, FC07 4, FC07 6, FC07 7, FC07 – 8, FC07 10 với các triệu chứng nhƣ (hình 4.9). Các dòng còn lại có khả năng gây bệnh yếu. Điều này có thể do phân lập, cấy chuyền nhiều lần nên độc tính của nấm bị giảm hoặc do đặc tính giống xƣơng rồng có tính chống chịu với mầm bệnh.

Sau đó chúng tôi tiến hành phân lập lại từ các cây xƣơng rồng chủng bệnh có biểu hiện bệnh. Kết quả thu đƣợc nấm có hình thái, màu sắc khuẩn lạc giống với ban đầu (hình 4.10)

Hình 4.10. Nấm phân lập từ xƣơng rồng bị bệnh sau khi chủng nấm 4 ngày trên môi trƣờng PGA

Nhƣ vậy, sau khi chủng các dòng FC07 1, FC07 2, FC07 3, FC07 4, FC07 5, FC07 6, FC07 7, FC07 8, FC07 9, FC07 10, FC07 11, FC07 12, chúng tôi đã phân lập lại đƣợc tất cả các dòng. Qua (hình 4.10) là các dòng FC07 –3

Chƣơng 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua kết quả điều tra cho thấy tỷ lệ nhiễm bệnh do nấm gây ra cao hơn hẳn (18,2%) so với tỷ lệ nhiễm bệnh do vi khuẩn (7,43%) và virus (0,16%).

Phân lập các dòng nấm thuộc Fusarium spp. trên xƣơng rồng bệnh qua 2 môi trƣờng WA và PGA. Kết quả phân lập đƣợc 12 dòng nấm với 2 hình thái đặc trƣng:

 Khuẩn lạc nấm màu trắng, tròn, tơ mịn.

 Khuẩn lạc nấm màu tím, tròn, tơ mịn.

Tiến hành nhân và thu sinh khối các dòng nấm cần cho mục đích ly trích các dòng nấm để khuếch đại vùng gen tef với cặp primer ef1 và ef2 và thu đƣợc sản phẩm khuếch đại có kích thƣớc 700 bp (căn cứ trên thang ladder), phản ứng thực hiện trên 9 trong 12 dòng ly trích đƣợc.

Tiến hành giải trình tự vùng tef trên 3 dòng nấm FC07 3, FC07 7, FC07 10. Kết quả giải trình tự định danh dòng FC07 3 và FC07 10 là Fusarium solani, còn dòng FC07 – 7 vẫn đang tiếp tục nghiên cứu.

Sau khi chủng bệnh nấm lên xƣơng rồng khỏe mạnh thu đƣợc kết quả: 7 dòng nấm có khả năng gây bệnh nặng. Các dòng còn lại có khả năng gây bệnh yếu. Mẫu nấm sau khi phân lập lại có hình thái giống với lần phân lập trên xƣơng rồng bệnh từ các vƣờn.

5.2. Đề nghị

Từ những khó khăn, trở ngại trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi có thể đƣa ra một số đề nghị sau:

Cần có những nghiên cứu cụ thể hơn về đặc điểm sinh trƣởng và phát triển, hình thái cụ thể của từng dòng nấm để góp phần cho kết quả định danh chính xác hơn.

Tiếp tục nghiên cứu các loài nấm gây hại trên xƣơng rồng để từ đó có những biện pháp phòng trừ hữu hiệu.

Tiếp tục nghiên cứu các vùng chức năng trên dòng FC07 – 7 và kết hợp định danh bằng hình thái để khẳng định chính xác tên của dòng FC07 – 7.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

1. Nguyễn Thị Thanh Hà, 2006. Phát hiện vi khuẩn Erwinia carotovora subsp. carotovora trên cây địa lan (Cymbidium) bằng phương pháp PCR. Luận văn tốt nghiệp Ngành Công Nghệ Sinh Học 2006.

2. Nguyễn Hồng Minh, 1993. Phản ứng các dạng cà chua tới toxin (Fumaric) và dịch nuôi cấy của nấm Fusarium oxysporum f. sp. lycopersici ở in vivo và in vitro. Tạp chí Bảo vệ Thực vật số 1/ 1993.

3. Huỳnh Văn Phục, 2006. Khảo sát tính đối kháng của nấm Trichoderma ssp. đối với Rhizoctonia solani, Fusarium oxysporum gây bệnh trên cây lúa và bắp. Luận văn tốt nghiệp Ngành Công nghệ Sinh học 2006.

4. Trần Văn Mão – Nguyễn Thế Nhã. Phòng trừ sâu bệnh hại cây xương rồng cảnh.

Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội 2002.

5. Lại Hà Tố Hoa, 2006. Định danh nấm Trichoderma dựa vào trình tự vùng TEF. Luận văn tốt nghiệp Ngành Công Nghệ Sinh Học 2006.

6. Trƣơng Duy Lam, 2006. Như những đóa hồng. Tạp chí hoa cảnh số 10/ 2006.

7. Huỳnh Văn Thới, 2004. Cẩm nang trồng và lai tạo xương rồng. Nhà xuất bản Trẻ,2004.

8. Huỳnh Văn Thới, 1997. Cây cảnh nhiệt đới, kỹ thuật trồng xương rồng – sứ Thái. Đặc biệt cách trồng và chăm sóc cây trong nhà. Nhà xuất bản Trẻ 1997.

9. Minh sơn, 2004. Đánh cắp xương rồng sa mạc: lợi trước hại sau. (Theo Science). Báo điện tử Việt Nam Net 2004.

10. Đỗ Tấn Dũng, 1996. Kết quả nghiên cứu phạm vi ký chủ của nấm Fusarium sp hại trên một số giống cây trồng, cây cảnh và cỏ dại vùng Hà Nội năm 1996. Kết quả nghiên cứu khoa học Khoa Trồng trọt, đại học nông nghiệp I. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội.1996, trang 183-188.

Nƣớc ngoài

11. Nassar Jafet M.; Hamrick J. L.; Fleming Theodore H. Genetic variation and

population structure of the mixed-mating cactus, Melocactus curvispinus

(Cactaceae). Heredity, 2001.

12. Horvath David P.; Chao Wun S. Molecular analysis of signals controlling

dormancy and growth in underground adventitious buds of leafy spurge. Plant Physiology, 2002.

<http://www.pubmedcentral.nih.gov/articlerender.fcgi?artid=154271>

13. Batista Angela M.; Mustafa Arif F. Effects of variety on chemical composition,

in situ nutrient disappearance and in vitro gas production of spineless cacti. Journal of the Science of Food and Agriculture, 2003.

<http://cat.inist.fr/?aModele=afficheN&cpsidt=14626708>

14. Chiocchetti, A., Bernardo, I., Daboussi, M.-J., Garibaldi, A., Gullino, M. L.,

Langin, T., and Migheli, Q. 1999. Detection of Fusarium oxysporum f. sp. dianthi in carnation tissue by PCR amplification of transposon insertions. Phytopathology 89:1169-1175.

<http://apsjournals.apsnet.org/doi/abs/10.1094/PHYTO.1999.89.12.1169>

15. Chiocchetti Annalisa; Sciaudone Lucia; Durando Fiorenza; Garibaldi Angelo;

Migheli Quirico. PCR detection of Fusarium oxysporum f. sp. basilici on basil. Plant disease ISSN 0191-2917.

<http://www.apsnet.org/pd/pdfs/2001/0320-01R.pdf>

16. V. Edel, C. Steinber, N. Gautheron, C. Alabouvette, Inra-Cmse, 1999.

Ribosomal DNA-targeted oligonucleotide probe and PCR assay specific for

Fusarium oxysporum. Laboratoire de Recherches sur la Flore Pathogène dans le Sol, 17 rue Sully, 21034 Dijon Cedex, France.

17. X. Y. Zheng, D. W. Wolff, S. Baudracco-Arnas, M. Pitrat. Development and

utility of cleaved amplified polymorphic sequences (CAPS) and restriction fragment length polymorphisms (RFLPs) linked to the Fom-2 Fusarium wilt resistance gene in melon (Cucumis melo L.). Department of Horticulture Science, Texas Agricultural Experiment Station, The Texas A&M University System, 2415 East Highway 83, Weslaco, TX 78596

18. Matias Pasquali, Alberto Acquadro, Virgilio Balmas, Quirico Migheli, Maria

Lodovica Gullino và Angelo Garibald, 2004. Development of PCR Primers for a New Fusarium oxysporum Pathogenic on Paris Daisy (Argyranthemum frutescens L.). European Jounal of Plant pathology.

<http://cat.inist.fr/?aModele=afficheN&cpsidt=15432808>

19. Diana Fernandez, Mohamed Ouinten, Abdelaziz Tantaoui, Jean-Paul Geiger,

Marie-Josée Daboussi, và Thierry Langin, 1998. Fot 1 Insertions in the Fusarium oxysporum f. sp. albedinis Genome Provide Diagnostic PCR Targets for Detection of the Date Palm Pathogen. American Society for Microbiology.

20. Hirano, Yasushi; Arie, Tsutomu, 2006. PCR-based differentiation of Fusarium oxysporum f. sp. lycopersici and radicis-lycopersici and races of F. oxysporum f. sp.

lycopersici. Jounal of General Plant Pathology. Volume 72, Number 5, October 2006 , pp. 273-283.

<http://www.springerlink.com/content/0k2217xux8737q1h/>

21. Zhenggang Zhang, Jingyu Zhang, Yuchao Wang, Xiaobo Zheng, 2005.

Molecular detection of Fusarium oxysporum f. sp. niveum and Mycosphaerella

melonis in infected plant tissues and soil. FEMS Microbiology Letters. Volume 249 Issue 1 Page 39-47, August 2005.

<http://www.blackwellsynergy.com/doi/abs/10.1016/j.femsle.2005.05.057?cookieS et=1&journalCode=fml>

22. Barry Pryor, Assistant Professor, Department of Plant Pathology,University of

Arizona, Tucson, 2005. Detection of Fusarium oxysporum f. sp. lactucae in lettuce seed and soil. Arizona Iceberg Lettuce Research Council

<http://www.azda.gov/CDP/NewCBC/AILRC/AILRC2004Research/2004-01.pdf>

23. Biehn, W. L and Dimond, A. E., 1973. Chemically induced root injury

correlated with a redution of Fusarium wilt of Tomato. Phytopathology, pp. 655- 656

24. Kuniyasu, K. , 1984. Fusarium wit diseases of vegetable crop. Vegetable and Ornamental crops reasearch station, Japan.

25. H. Cai, H.R. Chen, F. Li, B.H. Kong. First Report of a Phytoplasma Associated with Cactus Witches’-Broom in Yunnan (China). New Disease Reports.

26. IK Hwa Hyun, Sang Dok Lee, Young Hee Lee, Noh Youl Heo, 1998.

Mycological Characteristics and Pathogenicity of Fusarium oxysporum Schlecht. Emend. Snyd. and Hans. Causing Stem Rot of Cactus. The Plant Pathology Jounal, pp. 463-466.

<http://www.dbpia.com/view/ar_view.asp?pid=926&isid=37386&arid=789364&to pMenu=&topMenu1=>

27. Young Ho Kim, Kwang-Hyung Kim. Abscission Layer Formation as a

Resistance Response of Peruvian Apple Cactus Against Glomerella cingulata. Phytopathology 92:964-969

28. Jones, J. P và Crill.P, 1974. Susceptibility og resistant tomato cultivars to Fusarium wilt. Phytopathology, pp 1507-1510.

29. David M. Geiser, Mariaa del Mar Jimenez, Seogehan Kang, Izabela

Makalowska, Narayanan Veeraraghavan, Ning Zhang và Gretchen, 2004. A. Kuldau, todd J. Ward and Kerry O` Donnell. FUSARIUM-ID v. 1.0: A DNA

sequence database for identifying Fusarium. European Journal of Plant Pathology 00: 1-7, 2004.

30. Gary J. Samuels, 9-2005. Trichoderma: Systematic, the Sexual State, and Ecology. United States Department of Agriculture Agricultural Research Service Systematic Botany and Mycology Laboratory 304, B-011A Beltsville, MD 20705. Acepted for publication.

<http://apsjournals.apsnet.org/doi/abs/10.1094/PHYTO960195?cookieSet=1&journ alCode=phyto>

31. Bogale, Mesfin; Wingfield, Brenda D.; Wingfield, Michael J.; Steenkamp,

Emma T. Species-specific primers for Fusarium redolens and a PCR-RFLP technique to distinguish among three clades of Fusarium oxysporum. FEMS Microbiology Letters, Volume 271, Number 1, June 2007 , pp. 27-32.

<http://www.ingentaconnect.com/content/bpl/fml/2007/00000271/00000001/art000 05>

32. Abawi, G.R and Lorbeer, J.W, 1972. Several aspects of ecology and pathology

of Fusarium oxysporum. Phytopathology, pp 870- 876.

Trang WEB

http:// en.wikipedia.org/wiki/Fusarium http:// en.wikipedia.org/wiki/cactaceae

http://www.botany.utoronto.ca/ResearchLabs/MallochLab/Malloch/Moulds/Illustrat ions/Fusarium_drawing.jpg

PHỤ LỤC

Kết quả đọc trình tự vùng tef của 3 dòng FC07 – 3, FC07 – 7 , FC07 – 10.

 Kết quả đọc trình tự vùng tef của dòng FC07-3. Ghi chú: M1 là tên đặt cho dòng FC07-3, M2 là tên đặc cho dòng FC07 – 7, M3 là tên đặt cho dòng FC07-10.

Một phần của tài liệu Phát hiện nấm Fusarium spp. gây bệnh thối xương rồng (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)