của dịch lên men
Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm 1 yếu tố, bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên, 3 nghiệm thức, 3 lần lặp lại (3 ống nghiệm), mỗi ống chứa 30ml dịch lên men.
Tỷ lệ nấm men (%)
Chỉ tiêu theo dõi 5 10 15
Nồng độ chất khơ (%) pH
Độ cồn (%V)
Tổng đơn vị thí nghiệm 3 x 3 = 9 (ống)
Cách tiến hành
Sử dụng chủng nấm men và nồng độ chất khơ hịa tan thích hợp nhất được chọn từ các thí nghiệm trên. Phân phối dịch lên men cĩ nồng độ chất hịa tan và chủng nấm men đã được chọn vào các ống nghiệm vơ trùng với tỷ lệ nấm men thay đổi là 5%, 10%, 15%.
Yếu tố cố định
Thời gian lên men: 4 ngày.
Hàm lượng vật chất khơ của dịch trước khi lên men: được chọn từ thí nghiệm 3. Chủng nấm men: được chọn từ thí nghiệm 2.
Nhiệt độ của quá trình lên men: 300 C.
Chỉ tiêu theo dõi
Chỉ tiêu hĩa lý: pH, độ cồn sau khi lên men.
Tốc độ lên men, khả năng sinh CO2 được ghi nhận bằng mắt.
3.3.2.7.Thí nghiệm 4: khảo sát ảnh hƣởng của nồng độ chất khơ lên quá trình lên men
Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm 1 yếu tố, bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên, 4 nghiệm thức, 3 lần lặp lại (3 ống nghiệm), mỗi ống chứa 30ml dịch lên men.
Nồng độ chất khơ (%)
Chỉ tiêu theo dõi 15 20 25 30
pH Độ cồn (%V)
Tổng đơn vị thí nghiệm 3 x 4 = 12 (ống)
Cách tiến hành
Dịch quả sau khi thu hồi được pha chế ở các nồng độ chất khơ hịa tan là 15%, 20%, 25%, 30% được cho vào các ống nghiệm đã vơ trùng, sau đĩ bổ sung vào 10% chủng nấm men đã được chọn từ thí nghiệm 2 với mật độ là 5x106 tb/ml.
Các yếu tố cố định
Thời gian lên men: 4 ngày.
Chủng nấm men: được chọn từ thí nghiệm 2.
Tỷ lệ nấm men: 10% so với dịch lên men.
Nhiệt độ của quá trình lên men: 300C.
Chỉ tiêu theo dõi
Chỉ tiêu hĩa lý: pH, độ cồn sau khi lên men.
Tốc độ lên men, khả năng sinh CO2 được ghi nhận bằng mắt.
Mục đích: xác định được nồng độ chất khơ thích hợp cho quá trình lên men.