3.1 Cỏc kỹ thuật lấy mẫu và vận chuyển bệnh phẩm * Kỹ thuật lấy mẫu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng một số kỹ thuật chẩn đoán nhanh vibrio cholerae gây dịch tiêu chảy cấp tại tỉnh thái nguyên năm 2008 (Trang 33 - 35)

NGUYấN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1 Thời gian và địa điểm nghiờn cứu

2.4 3.1 Cỏc kỹ thuật lấy mẫu và vận chuyển bệnh phẩm * Kỹ thuật lấy mẫu

* Kỹ thuật lấy mẫu

Thu thập và vận chuyển bệnh phẩm là một bước quan trọng trong quỏ trỡnh phõn lập và phỏt hiện cỏc vi khuẩn gõy bệnh đường ruột. Thu thập và vận chuyển bệnh phẩm khụng đỳng cỏch sẽ ảnh hưởng đến kết quả chẩn đoỏn tỏc nhõn gõy bệnh và điều trị, mẫu bệnh phẩm là phõn hoặc chất nụn, thức ăn, chất chứa trong ruột non, ruột già sau khi mổ tử thi, và người tiếp xỳc với bệnh nhõn, mẫu được thu thấp càng sớm càng tốt trước khi điều trị khỏng sinh.

Mẫu bệnh phẩm là phõn phải được lấy càng sớm vỡ vi khuẩn ở trong phõn rất nhiều trong những ngày đầu của bệnh và trước khi bắt đầu điều trị khỏng sinh, sau khi lấy cho vào lọ khụng cú chất khử khuẩn hoặc chất tẩy rửa, nỳt lọ được đậy chặt chống rũ rỉ, cú thể lấy phõn bằng ống thụng trực tràng hoặc tăm bụng vụ trựng, bệnh phẩm cần được giữ nhiệt độ 4o

C - 8oC và đưa ngay đến phũng xột nghiệm trong vũng 2 giờ, nếu ở ổ dịch xa phũng xột nghiệm, bệnh phẩm cần lấy bằng tăm bụng vụ trựng sau đú cho vào lọ cú

chứa mụi trường vận chuyển Carry - Blair và đưa về phũng xột nghiệm sớm trong điều kiện khụng cần giữ lạnh [4], [20].

Mẫu thực phẩm cần đảm bảo tớnh đại diện, thu thập mẫu tại nhiều vị trớ trờn thực phẩm, khối lượng mỗi mẫu khoảng 25 gam, mẫu được chuyển về phũng xột nghiệm sớm. Mẫu nước thu thập cú tớnh đại diện cho khối nước cần kiểm nghiệm, chọn nhiều vị trớ mẫu khỏc nhau, trỏnh gõy tạp nhiễm mẫu trong lỳc thu thập, lấy nước vào bỡnh thuỷ tinh vụ trựng 500-1000ml, nếu lấy ở sụng cần chọn nơi nước chảy giữa dũng độ sõu 20-30 cm.

Giỏm sỏt người lành mang trựng trong một vụ dịch tả, tất cả những người tiếp xỳc gần gũi với bệnh nhõn tả đều được coi là cú thể mang mầm bệnh và vỡ vậy cần được theo dừi sức khỏe liờn tục trong vũng 5 ngày kể từ lần tiếp xỳc cuối cựng, để kịp thời phỏt hiện ca bệnh mới. Với những người tiếp xỳc ở đầu vụ dịch cần được lấy phõn xột nghiệm tỡm vi khuẩn tả. Những người tiếp xỳc gần và người lành mang vi khuẩn tả (phỏt hiện qua xột nghiệm phõn) phải được điều trị dự phũng bằng khỏng sinh. Mẫu bệnh phẩm là huyết thanh được lấy 2 lần trong giai đoạn cấp tớnh và giai đoạn hồi phục.

* Bảo quản bệnh phẩm

Cần được giữ vào mụi trường bảo quản và vận chuyển khi ở xa phũng xột nghiệm và bệnh phẩm khụng được làm xột nghiệm sau 2 giờ (tớnh từ khi thu thập mẫu). Mụi trường vận chuyển Carry-Blair là mụi trường tốt nhất để bảo quản và vận chuyển, cú thể dựng dung dịch đệm glyxerin, mụi trường vận chuyển đó thu thập mẫu được chuyển sớm tới phũng xột nghiệm hoặc giữ ở tủ lạnh 4oC ( nếu chưa được xột nghiệm ngay ). Trong vụ dịch tả nguy hiểm mẫu bệnh phẩm cần được lưu giữ trong hộp sắt kớn để trỏnh lõy lan trong quỏ trỡnh vận chuyển [34].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng một số kỹ thuật chẩn đoán nhanh vibrio cholerae gây dịch tiêu chảy cấp tại tỉnh thái nguyên năm 2008 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)