Cơ cấu quay vòm (Hình 26b)

Một phần của tài liệu Thiết bị cơ khí xưởng luyện thép lò điện (Trang 95 - 99)

- Đường kính Chiều sâu

e- Kiểm nghiệm độ bền vít kéo

4.2- Cơ cấu quay vòm (Hình 26b)

- Trụ quay thẳng đứng số 6 và ngóng mút cầu tự lực C. - Trụ quay 6 có đường kính d (chế tạo từ phôi rèn) được tựa vào 2 gối tựa với 2 ổ đũa tự lựa A,B .

- Ở phần giữa của trụ lắp một phần bánh răng côn 16 ăn khớp với bánh răng côn ở trục ra của hộp giảm tốc bánh răng trụ 3 cóp số 15.

- Hộp giảm tốc được nối với động cơ điện số 14 bằng khớp nối răng.

- Cơ cấu hãm điện từ được đặt ở trục của động cơ .

- Ở phần trên của trụ 6 lắp một phiến đỡ để đỡ giá nửa chữ л số 8, các điện cực số 10 cùng với cơ cấu kẹp của chúng, giá điện cực và cơ cấu dịch chuyển điện cực, đối trọng, dây cáp mềm và các bộ phận khác.

Khi tính toán cơ cấu quay vòm ta phải tìm được trọng tâm của toàn hệ so với trục 0 - 0.

Phương pháp xác định toạ độ trọng tâm tương tự như phương pháp tính toán cơ cấu nghiêng lò được mô tả dưới đây:

Mômen tổng Mc cản trở chuyển động quay của giá đỡ nửa chữ л cùng với vòm lò và các cơ cấu khác quanh trục 0-0 được tạo thành từ lực ma sát trong các gối tựa A,B và ổ đỡ C. Phản lực trong ổ C bằng trọng lượng của tất cả kết cấu quay Qo , tức là Rc

= Qo, phản lực nằm ngang ở các ổ A và B (không kể đến lực dọc trục ờ bánh dẫn):

trong đó:

Xo khoảng cách từ trọng tâm của hệ quay đến trục quay 0 - 0 (cm)

h - khoảng cách giữa các lực hướng tâm nằm ngang tại A và B (cm)

d - đường kính cổ trục tại A và B; d1 - đường kính của ngóng mút tại C;

f1, f2 - hệ số ma sát qui đổi của ổ lăn.

Công suất cần thiết của động cơ điện (kW) ở một chế độ xác định là:

nv - tần số quay của vòm (vòng 1 phút );

η - hiệu suất chung của cơ cấu.

Tỷ số truyền của cơ cấu quay vòm lò là:

Theo trị số của ichung người ta xác định được tỷ số truyền của hộp giảm tốc 15 và bộ truyền của bánh răng côn hở 1 . Trụ 6 chịu

uốn dưới tác dụng của mômen uốn Mu= Qo.Xo và đồng thời chịu xoắn dưới tác dụng của Mc.

Hình 26a vẽ biểu đồ mômen uốn Mu, mômen xoắn Mc và biểu đồ lực nén Pc tác dụng lên trụ và hình 26b là sơ đồ cơ cấu quay vòm. Trụ được tính kiểm nghiệm dưới tác dụng đồng thời của lực uốn và nén với lực tính toán Q = 1,25 Qo (phụ thêm 25% để tính đến mômen xoắn). Việc tính kiểm nghiệm được thực hiện tại các tiết diện nguy hiểm theo công thức:

Ở đây [σ]u là ứng suất uốn cho phép (N/cm2, kG/cm2)

Ở các lò điện hiện đại có dung lượng trung bình và lớn người ta sử dụng rộng rãi cơ cấu quay vòm lò ỡ sơ đồ hình 26b. Kết cấu của nó bao gồm:

- Dẫn động cơ cấu quay vòm lò gồm có động cơ điện 6, hộp giảm tốc 5

- Trục ra của hộp giảm tốc có lắp bánh răng hình nón ăn khớp với bánh răng nón rẽ quạt 4 lắp cố định trên giá quay 1 .

- Giá quay khi quay quanh chốt bản lề số 2 sẽ dịch chuyển trên những con lăn số 7 theo đường ray hình tròn 3.

- Trên giá xoay có lắp đặt cơ cấu nâng vòm lò và cơ cấu dịch chuyển điện cực:

- Khi cần mở nắp là ta phải xoay giá một góc 60o.

điện ДCл- 200.

Một phần của tài liệu Thiết bị cơ khí xưởng luyện thép lò điện (Trang 95 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)