Cỏc nhõn tố chủ quan

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đối với tín dụng trung - dài hạn tại chi nhánh NHNN & PTNT.Doc (Trang 34 - 49)

a. Về phớa khỏch hàng

- Năng lực của khách hàng

Không một khách hàng nào khi đi vay lại không muốn món vay đem lại hiệu quả nhưng nhiều khi do năng lực có hạn nên họ không thể thực hiện được ý đồ của mỡnh. Do hạn chế về khả năng, họ không dự đoán đúng những biến động lên xuống của nhu cầu thị trường hoặc do yếu kém trong quản lý, trong việc giới thiệu, quảng cỏo sản phẩm mà hoạt động của doanh nghiệp không thể phát triển hoặc do thiếu kinh nghiệm trên thương trường mà doanh nghiệp dễ dàng bị gục ngó trong cạnh tranh… Tất cả những điều đó khiến cho chất lượng tín dụng bị ảnh hưởng ngoài ý muốn của cả ngõn hàng lẫn khỏch hàng.

- Sự trung thực của khỏch hàng

Nếu khách hàng trung thực, sử dụng vốn vay đúng mục đích thỡ xỏc suất xảy ra rủi ro sẽ giảm đi đáng kể vỡ tớnh khả thi của dự ỏn cũng đó được ngân hàng thẩm định một cách kỹ càng trước khi ra quyết định cho vay. Nhưng việc sử dụng vốn vay sai mục đích của khách hàng đó gúp phần khụng nhỏ vào việc

đổ bể của các tổ chức tín dụng.

Chẳng hạn như sử dụng vốn vay đầu tư vào tài sản cố định, vào bất động sản, sau đó các tài sản này bị sụt giá dẫn đến việc doanh nghiệp không trả được nợ cho ngân hàng. Các doanh nghiệp cũn chiếm dụng vốn lẫn nhau dẫn đến các doanh nghiệp làm ăn nghiêm chỉnh gặp khó khăn trong việc trả nợ ngân hàng.

- Rủi ro trong cụng việc kinh doanh của khỏch hàng

Rủi ro trong kinh doanh của doanh nghiệp sẽ xảy ra nếu việc tính toán triển khai dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong khoa học, không thực hiện kỹ càng… Tuy nhiên trong một số trường hợp cho dù phương án sản xuất kinh doanh của người đi vay đó được tính toán một cách chi tiết, khoa học, chính xác đến mức tối đa thỡ cụng việc đầu tư vẫn luôn chứa đựng khả năng xảy ra rủi ro do những thay đổi bất ngờ, ngoài ý muốn và bất khả khỏng của cỏc điều kiện sản xuất kinh doanh, gây tác động xấu đến công việc làm ăn, mang lại rủi ro cho doanh nghiệp. Ví dụ các thiệt hại doanh nghiệp phải gánh chịu do sự biến động của thị trường cung cấp như: khi giá cả nguyên vật liệu biến động tăng vọt làm tăng giá thành công xưởng của sản phẩm, nếu giá

bán của sản phẩm không thay đổi nó sẽ làm cho thu nhập tạo ra trên một sản phẩm giảm, làm giảm tổng lợi nhuận được của cả dự án, ảnh hưởng xấu tới việc trả nợ ngân hàng. Nếu đảm bảo thu nhập của mỡnh, doanh nghiệp nõng giỏ bỏn của sản phẩm lờn thỡ điều này sẽ làm cho việc tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn, khả năng thu hồi vốn sản xuất bị chậm trễ, dễ dàng vi phạm việc trả nợ ngân hàng về mặt thời hạn.

b. Về phớa ngõn hàng

Cụng tỏc thẩm định

Tín dụng trung - dài hạn được tiến hành chủ yếu dựa trên các dự án đầu tư.

Muốn xem xét dự án có đủ độ tin cậy để có thể cho vay được hay không, ngân hàng cần tiến hành thẩm định dự án đầu tư.

 Thẩm định dự án đầu tư

Thẩm định dự án đầu tư là việc tổ chức, xem xét một cách khách quan, khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản có ảnh hưởng đến công cuộc đầu tư để ra quyết định đầu tư và cho phép đầu tư.

Mục đích của việc thẩm định dự án đầu tư là nhằm giúp ngân hàng rút ra kết luận chính xác về tính khả thi, hiệu quả kinh tế, khả năng trả nợ và những rủi ro có thể xảy ra của dự án để đưa ra quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay.

Thông qua công tác thẩm định, ngân hàng sẽ phát hiện, bổ sung thêm những giải pháp nhằm nâng cao tính khả thi của dự án đồng thời làm cơ sở để xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, mức thu nợ hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả.

Thẩm định tín dụng một cách kỹ càng, đúng quy trỡnh thẩm định sẽ góp phần giảm được những rủi ro của tín dụng trung - dài hạn, giúp ngân hàng thu được lợi nhuận và đảm bảo tính ổn định của các khoản vay. Công tác thẩm định tập trung ở hai nội dung:

+ Thẩm định toàn diện các nội dung của luận chứng kinh tế, kỹ thuật, báo cáo kinh tế của các dự án tiền khả thi.

+ Thẩm định toàn diện tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh, tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp.

tiếp đến tiến hàng phân tích những thông tin đó. Những thông tin thu thập phải đồng bộ, từ nhiều nguồn khác nhau như:

- Thẩm định về phương diện thị trường:

+ Kiểm tra cân đối cung cầu về sản phẩm của dự án, tuỳ theo phạm vi tiêu thụ sản phẩm ở trong nước hay xuất khẩu:

. Nhu cầu của thị trường, dự báo mức độ gia tăng

. Sản phẩm có khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường về cả khối lượng và chất lượng.

. Đánh giá những sản phẩm có khả năng thay thế sản phẩm của dự án trong tương lai, độ bền của nhu cầu sử dụng của sản phẩm thay thế.

. Khả năng đáp ứng các nguồn cung cấp đầu vào: tính ổn định và tính thường xuyên của nguồn cung ứng.

+ Căn cứ vào khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp về sản phẩm:

. Ưu thế tương đối của sản phẩm do dự án sản xuất về: giá thành, chất lượng, mẫu mó, điều kiện lưu thông và tiêu thụ.

. Khả năng và uy tín của doanh nghiệp trong quan hệ thị trường về sản phẩm, kênh phân phối, khả năng nắm bắt thông tin. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

. Những con số cụ thể về khả năng tiêu thụ sản phẩm trong quá khứ và tương lai.

- Thẩm định về phương diện kỹ thuật:

+ Xem xét việc lựa chọn địa điểm và mặt bằng xây dựng dự án, việc lựa chọn hỡnh thức đầu tư và công suất của dự án.

+ Khai thác tiềm năng sẵn có và lâu dài, có khả năng đáp ứng được nhu cầu cần thiết, tối ưu hoá hiệu quả của dự án.

+ Nhu cầu về dây chuyền công nghệ và lựa cho thiết bị máy móc, khả năng tỡm kiếm, lựa chọn công nghệ thích hợp, kiểm tra tính pháp lý của hợp đồng chuyển giao công nghệ.

+ Thẩm định tiến độ thực hiện của dự án. - Thẩm định về phương diện tổ chức:

+ Năng lực tài chính, quản lý của nhóm điều hành, của nhân viên: có những hoạt động đào tạo trước mắt và lâu dài.

- Thẩm định về mặt tài chính của dự án

Đây chính là vấn đề cốt lừi nhất khi thẩm định dự án đầu tư đối với bất kỳ một ngân hàng nào khi đưa ra quyết định cho vay mà đặc biệt là cho vay trung - dài hạn. Thẩm định về mặt tài chính được coi là sự đảm bảo tối thiểu cho khoản vay sắp cung cấp. Thẩm định tài chính bao gồm các nội dung chính là:

+ Vốn xây lắp: thường được tính toán trên cơ sở khối lượng công tác xây lắp và đơn giá xây lắp tổng hợp hay suất vốn đầu tư.

+ Vốn thiết bị: căn cứ vào danh mục thiết bị để kiểm tra giá cả mua và chi phí vận chuyển, bảo quản theo quy định của nhà nước. Đối với những thiết bị được chuyển giao công nghệ thỡ tớnh gồm cả chi phớ chuyển giao cụng nghệ.

+ Vốn kiến thiết cơ bản khác: cần tính tới nhu cầu vốn lưu động ban đầu và nhu cầu bổ sung vốn lưu động và những khoản mục chi phí cần thiết khác. Dựa trên những tính toán cơ bản thỡ chủ dự ỏn cú trỏch nhiệm bỏ một

phần vốn tự cú của mỡnh vào tổng khoản vay và đó được coi là điều kiện cần đảm bảo về uy tín và độ an toàn, phũng trỏnh rủi ro của khoản tớn dụng trung - dài hạn.

- Tiến độ bỏ vốn đầu tư: có ý nghĩa rất quan trọng, đặc biệt là đối với những công trỡnh cú thời gian xây dựng dài, cần thiết phải phân bổ tiến độ bỏ vốn theo giai đoạn thích hợp để tạo điều kiện cho việc điều hành vốn của ngân hàng.

- Yếu tố quyết định trực tiếp cho việc lựa chọn cho vay hay không chính là khả năng sinh lợi của dự án vỡ ngõn hàng cũng là một đơn vị sản xuất kinh doanh nên họ cũng phải quan tâm tới lợi nhuận của dự án. Vỡ vậy, trước khi bỏ vốn đầu tư, khách hàng và ngân hàng thường tiến hành thẩm định tính khả thi của dự án qua một số chỉ tiêu sau:

+ Khả năng thu nhập của dự án trên doanh thu và chi phí vận hành hàng năm của dự án

Tỷ suất lợi nhuận =

Lói thuần

Tổng vốn đầu tư * 100

Nếu tỷ suất lợi nhuận của dự ỏn > lói suất tiền gửi thỡ nờn đầu tư

+ Thời gian hoàn vốn: là số năm mà dự án cần thiết phải hoạt động để tổng số lợi nhuận và khấu hao thu được bù đắp số vốn đầu tư bỏ ra ban đầu.

Thời gian hoàn vốn =

Vốn đầu tư

(Lợi nhuận + khấu hao) Bỡnh quõn một năm

Thời gian hoàn vốn phản ánh hiệu quả của đầu tư, thời gian hoàn vốn càng nhanh thỡ hiệu quả đầu tư càng có hiệu quả.

+ Giỏ trị hiện tại rũng (NPV): cho ta biết quy mụ của thu nhập từ dự ỏn trong suốt quỏ trỡnh hoạt động từ khi khởi đầu cho đến khi kết thúc.

NPV = i n i i n i r Ci r Ti ) 1 ( ) 1 ( 0 0 + − Σ + Σ = = Trong đó: n: số năm r: tỷ lệ chiết khấu

Ti: khoản thu của dự án ở năm thứ i

Ci: khoản chi cho đầu tư ở năm thứ i

Ngõn hàng cho vay khi NPV > 0 vỡ khi đó dự án có tính khả thi, doanh nghiệp sẽ có lói và cú thể trả nợ ngõn hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Chỉ tiờu suất thu hồi nội bộ (IRR)

Suất thu hồi nội bộ là lói suất chiết khấu mà tương ứng với nó giá trị của NPV = 0 2 1 1 2 1 1 ) ( NPV NPV r r NPV r IRR + − + =

Dự án có tính khả thi khi IRR > lói suất vay dự ỏn vỡ khi đó doanh nghiệp vừa trả được nợ ngõn hàng và vừa cú lói.

Ngoài các công tác thẩm định nêu trên, ngân hàng cũn phải thẩm định độ nhạy của dự án đối với sự thay đổi của các yếu tố, lói suất tỷ giỏ, xu thế biến động của nền kinh tế…

Hơn nữa ngân hàng cũn phải tiến hành thẩm định khách hàng vay vốn bao gồm: thu nhập và phân tích tài liện trong hồ sơ cho vay, phân tích tài chính khách hàng: phân tích tỡnh hỡnh tài chớnh qua cỏc năm, phân tích các chỉ số tác nhân chung để đánh giá doanh nghiệp… và đưa ra đánh giá, kết luận tổng quát về tỡnh hỡnh tài chớnh, sản xuất kinh doanh của khỏch hàng.

Tóm lại, do đặc điểm của tín dụng trung - dài hạn là thời gian dài, độ rủi ro cao nên công tác thẩm định theo đúng và đầy đủ các trỡnh tự nờu trờn thỡ sẽ gúp phần nõng cao chất lượng món vay và đảm bảo cho sự an toàn của bản thõn ngõn hàng.

Chớnh sỏch tớn dụng

dụng của ngân hàng đó. Bên cạnh việc phải phù hợp với đường lối phát triển của nhà nước thỡ chớnh sỏch tớn dụng cũn phải đảm bảo kết hợp hài hoà quyền lợi của người gửi tiền, người đi vay và quyền lợi của chính bản thân ngân hàng. Chính sách tín dụng phải tạo ra sự công bằng, không những phải đảm bảo an toàn cho hoạt động của ngân hàng mà cũn phải đảm bảo đủ sức hấp dẫn đối với khách hàng. Một chính sách tín dụng đồng bộ, thống nhất và đầy đủ, đúng đắn sẽ xác định phương hướng đúng đắn cho cán bộ tín dụng. Ngược lại, một chính sách tín dụng không đầy đủ, đúng đắn và thống nhất sẽ tạo ra định hướng lệch lạc cho hoạt động tín dụng, dẫn đến việc cấp tín dụng không đúng đối tượng tạo kẽ hở cho người sử dụng vốn không đem lại hiệu quả kinh tế, dẫn đến rủi ro tín dụng.

Vớ dụ về chớnh sỏch lói suất, khi lói suất cho vay quỏ cao thỡ khỏch hàng sẽ khụng đến vay ngân hàng, ngân hàng sẽ bị ứ đọng vốn gây một hiệu quả tồi tệ đến hoạt động của ngân hàng. Ngược lại, nếu lói suất cho vay quỏ thấp thỡ sẽ cú rất nhiều khỏch hàng đến vay và lúc này ngân hàng khó có khả năng đáp ứng hết khả năng về vốn trung - dài hạn cho khách hàng vỡ hiện nay tỷ trọng

không lớn. Mặt khác, lói suất cho vay thấp dẫn tới việc ngõn hàng khụng bự đắp được việc phải trả lói tiền gửi và trả lói suất tiền gửi…

Chất lượng nhân sự

Con người là yếu tố quyết định đến sự thành bại trong quản lý vốn tớn dụng núi riờng cũng như trong hoạt động của ngân hàng nói chung. Việc tuyển chọn sự có đạo đức nghề nghiệp tốt, có tinh thần trách nhiệm, tâm huyết với nghề, giởi chuyên môn, am hiểu và có kiến thức phong phú về thị trường đặc biệt trong lĩnh vực tham gia đầu tư vốn, năm vững những văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động tín dụng, có năng lực phân tích và xử lý dự án xin vay, đánh giá tài sản thế chấp, giỏm sỏt số tiền cho vay ngay từ khi cho vay đến khi thu hồi được nợ hoặc xử lý xong món nợ theo quy định của ngân hàng… sẽ giúp cho ngân hàng có thể ngăn ngừa được những sai phạm có thể xảy ra khi thực hiện chi kỳ khép kín của một khoản tín dụng. Tuy nhên đối với những cán bộ không được đào tạo đầy đủ, không am hiểu về ngành kinh doanh mà mỡnh đang tài trợ, trong khi ngân hàng không có đủ các số liệu thống kê, các chỉ tiêu để phân tích, so sánh, đánh giá vài trũ vị trớ của doanh nghiệp trong ngành, khả năng thị trường hiện tại và tương lai, chu kỳ, vũng đời sản phẩm … dẫn đến việc

xác định sai hiệu quả của dự án xi vay làm rủi ro tín dụng của ngân hàng.  Cụng tỏc tổ chức của ngõn hàng

Công tác tổ chức không chỉ tác động tới chất lượng tín dụng mà cũn tỏc động tới mọi hoạt động của ngân hàng. Nếu công tác tổ chức không khoa học sẽ làm ảnh hưởng tới thời gian ra quyết định đối với món vay, không đáp ứng kịp thời các yêu cầu của khách hàng, không theo dừi sỏt sao được công việc.

Sự phân công công việc nếu không hợp lý, khoa học sẽ dẫn đến sự không rừ ràng, chồng chéo khiến cho các cán bộ tín dụng ỷ lại, thiếu trách nhiệm đối với công việc của mỡnh. Cụng tỏc tổ chức ở đây cũng đề cập tới vấn đề giao việc đúng người, đúng việc. Mỗi một cán bộ cần được giao cho công việc phù hợp để có thể phát huy hết khả năng và giữa các bộ phận cần có sự phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ để công việc tiến hành nhanh chóng, chính xác. Nếu được tổ chức tốt, các công việc đối với một món vay sẽ được thực hiện tuần tự, chặt chẽ, vừa đảm bảo về mặt thời gian vừa không có sự sơ hở nên sẽ làm cho chất lượng của món vay được nâng cao.

Những thông tin chính xác về khách hàng sẽ giúp ích rất nhiều cho ngân hàng trong những công việc có liên quan đến việc cho vay, theo dừi và quản lý tiền vay. Thụng tin càng chớnh xác, kịp thời, đầy đủ và toàn diện thỡ cụng tỏc

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đối với tín dụng trung - dài hạn tại chi nhánh NHNN & PTNT.Doc (Trang 34 - 49)