TĨNH CHÁT: 1 Phản ứng thủy phân:

Một phần của tài liệu hợp chất vô cơ (Trang 46 - 48)

Tinh bột và Xelulozơ đều bị thủy phân thành Glucozơ trong axit loãng (-C¿H¡oOs-)ạ+ HạO --- >

2. Tác dụng của tỉnh bột với lot:

-TN: nhỏ vài giọt dd lot vào ông nghiệm đựng hồ tỉnh bột sẽ thấy xuất hiện màu

xanh. Đun nóng màu xanh biến mất

__ -> lot dùng dễ nhận biết hồ tỉnh bột và ngược lại.

VỮNG DỤNG:

~ Tĩnh bột và Xelulozơ được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp

ónCO; + 5nHạO —€fephn „ (_ CeH¡O;-)„ + 6nO;

- Ứng dụng : sgk TS

* Dặn dò:

BÀI

BÀI 53: PROT LIN

I. TRANG THÁI TỰ NHIÊN: '

Protein có trong cơ thể người, động vật và ì thực vật như: trứng thịt, máu, sữa, tóc,

sừng, móng, rê, thân, lá, quả, hạt ..

H. THÀNH PHẢN và CẬU TẠO. PHÁN TỬ:

1. Thành phân nguyên tố: thành phân chủ yếu của protein là C, H, O, N, một lượng nhỏ 5, P, kim loại...

2. Cầu tạo phân tử:

- Protein có phân tử khối rất lớn, từ vài vạn đến vài triệu đvC và cầu tạo rất phức tạp

- Khi đun nóng protein trong dd axit thu được hỗn hợp các amino axit. Trong đó đơn giản nhất là axit amino axetic: NH;ạ-CH;-COOH. Ngược lại bằng cách cho các amino axit kết hợp với nhau người ta tạo được các protein đơn giản

Vậy: Protein được tạo từ các amino axit, mỗi phân tử amino axit tạo thành là một “mặc xích” trong phân tử protein

II. TĨNH CHÁT: 1. Phản ứng thủy phân: 1. Phản ứng thủy phân:

Protein + nước “#09922. „ hỗn hợp amino axit

2. Sự phần hủy bởi nhiệt:

__ -TN: đốt cháy một ít tóc sừng hoặc lông gà, lông vịt...

-HT: Khi đun nóng mạnh và không có nước, protein bị phân hủy t tạo ra những chất bay hơi và có mùi khét

3. Sự đồng tụ: -IN:sek ~

x". ...

Vậy: một số protein tan dược trong nước tạo thành dd keo, khi đun nóng hoặc thêm hóa chất và thì tạo kết tủa đó là sự đông tụ -

BÀI 54: POLIME - I. KHÁI NIỆM VẺ POLIME: I. KHÁI NIỆM VẺ POLIME:

1. Định nghĩa: ` _ _

-Polime là những chất. có phân tử khối rất lớn ¡do nhiều mắc cxích liên kết VỚI nhau s—

tạo nên

Vd: polietilen, tỉnh bột, xelùlozơ... - Polime được chia làm 2 loại:

+ Polime thiên nhiên: tinh bột, cao su thiên nhiên, protein ... + Polime tông hợp: polietilen. Nilon, cao su buna ...

2. Câu tạo và tính chất:

- Cầu tạo : gồm nhiêu mắc xích liên kết với nhau

_~ Tính chất: là chất rắn, không bay hơi, không tan trong nước, một số tan được

trong axeton, xăng ... II. ỨNG DỤNG:

1. Chất dẻo: có tính dẻo, khi ép vào khuôn ở nhiệt độ thích hợp sẽ thu được phẩm vật có hình dạng xác định

Vd : vỏ bút, chai nhựa ....

2. Tơ: phục vụ đời sống và sản xuất - Tơ thiên nhiên: tơ tắm ...

- Tơ nhân tạo: tơ vIsco, tơ axetat....

- lơ hóa học. |

- Tơ tông hợp: tơ nilon, tơ capron...

3. Cao su: ứng dụng rộng rãi trong nhiều lnh Vực - Cao su thiên nhiên

-Cao su tổng hợp

* Dặn dò:

'BÀI56: ÔN TẬP CUÔI NĂM

PHÂN I- HÓA VÔ CƠ

I. KIÊN THÚC CẢN NHỚ :

1. Mỗi quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ:

TP

Oxitbazơ LL - Muối _Oxit axit

ZNG E

2 Phản ứng hóa học thể hiện mỗi quan hệ:

Viết PTHH biểu diễn sự biến đổi qua lại giữa các loại chất như sau:

a. Kim loại—> Muỗi d. Phi kim 4—®* AxiIt”

b. Phi kim 4—* Muối _e. Oxit bazơ —* Muôi

c. Kim loại «&—* OxiIt bazơ ø.Oxit axit —> Muối:

Viết PTHH minh họa: _

II. BÀI TẬP: làm vào vở bài tập

PHẨN II- HOA HUU CƠ

I. KIÊN THỨC CẢN NHỚ:

1. Việt công thức cầu tạo: metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etylic, axit axetic

2. Các phản ứng quan trọng:

a. Phản ứng cháy của các hiđrocacbon , rượu etylic b.Phản ứng thế của metan, benzen với clo, brom

c.Phản ứng cộng của etilen và axetilen, phản ứng trùng hợp của etilen

d. Phản ứng của rượu etylic với axit axetic, với Na

e. Phản ứng của axit axetic với kim loại, bazơ, oxIt bazơ, muỗi

ø. Phản ứng thủy phân của chất béo, gluxit, protein

3. Các ứng dụng: -

a. Ứng dụng của Hiđrocacbon

a. Ứng dụng của chất béo, gluxit, protein

a. Ứng dụng của polime

Một phần của tài liệu hợp chất vô cơ (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)