Cụng ty mẹ, đối tỏc (liờn doanh):

Một phần của tài liệu Trình tự chuẩn bị kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính (Trang 63)

- Đỏnh giỏ: Số dư vốn bằng tiền phản ỏnh trờn Bảng cõn đối kế toỏn được đỏnh giỏ đỳng đắn

- Trỡnh bày và cụng bố: Số dư vốn bằng tiền phải được trỡnh bày, phõn loại và cụng bố đầy đủ

III- Thủ tục kiểm toỏn:

Trỡnh tự kiểm toỏn Tham chiếu Ngoại lệ Cú/ khụng Đó làm rừ Người thực hiện ký A/ Thủ tục phõn tớch

1. Sự biến động chỉ tiờu tiền mặt, tiền gửi ngõn hàng qua cỏc năm

2. Tỡm hiểu hệ thống thanh toỏn của đơn vị chủ yếu qua Ngõn hàng hay bằng tiền mặt

3. Tỡm hiểu hệ thống kiểm soỏt nội bộ về phần vốn bằng tiền của đơn vị xem cú đảm bảo cỏc nguyờn tắc sau:

- Nguyờn tắc phõn cụng phõn nhiệm - Bất kiờm nhiệm

- Phờ chuẩn, phõn cấp quản lý đối với tiền mặt

B/ Thủ tục kiểm toỏn chi tiết

I- Tiền mặt

1. Đối chiếu giữa biờn bản kiểm kờ với Sổ Quỹ, sổ chi tiết và Sổ Cỏi để đảm bảo số dư đó được trỡnh bày trờn Bảng Cõn đối kế toỏn là hợp lý.

2. Đọc lướt qua Sổ Quỹ để phỏt hiện những nghiệp vụ bất thường và tiến hành kiểm tra, đối chiếu với cỏc chứng từ gốc để đảm bảo việc trỡnh bày là đỳng và phự hợp.

3a. Chọn ... thỏng bất kỳ và mỗi thỏng chọn ... nghiệp vụ trờn Sổ Cỏi (hoặc sổ chi tiết) để

đối chiếu sự khớp đỳng giữa sổ kế toỏn và chứng từ gốc về nội dung, ngày, thỏng, số tiền. Đồng thời kiểm tra sự chấp thuận của người cú thẩm quyền của khỏch hàng.

. Nếu kết quả tốt: Chấp nhận.

. Nếu kết quả xấu: Mở rộng phạm vi kiểm tra chi tiết

3b. Chọn ... thỏng bất kỳ và mỗi thỏng chọn ... chứng từ để đảm bảo việc ghi sổ (sổ quỹ, sổ chi tiết và Sổ Cỏi) là phự hợp. 4. Chọn ... nghiệp vụ trước ngày kết thỳc niờn độ và ... nghiệp vụ sau ngày kết thỳc niờn độ để kiểm tra thủ tục phõn chia niờn độ của khỏch hàng là đỳng đắn và phự hợp.

II- Tiền gửi Ngõn hàng và Tiền đang chuyển

1. Xem xột cú tài khoản nào được xỏc nhận mà đó hết số dư từ năm trước khụng. Bất kỳ tài khoản nào cũng đều phải được xỏc nhận.

2. Lập bảng đối chiếu số dư ngõn hàng.

a. Kiểm tra cộng dồn. Xem xột cỏc khoản bất thường (cú giỏ trị lớn).

b. Đối chiếu số dư trờn sổ chi tiết với Sổ Cỏi và sổ phụ ngõn hàng vào ngày kết thỳc năm tài chớnh.

c. Kiểm tra bảng đối chiếu của 2 thỏng bất kỳ đối với từng tài khoản để xem xột cỏc khoản bất thường và xỏc định lại thời gian, tớnh chớnh xỏc. Đồng thời, kiểm tra sự chấp thuận của người cú thẩm quyền.

3. Thu thập thư xỏc nhận của ngõn hàng và kiểm tra ghi nhận trong sổ kế toỏn của đơn vị.

điểm khoỏ sổ.

- Kiểm tra lại tất cả cỏc khoản tiền gửi chưa được ghi vào ngày cuối kỳ với sổ phụ ngõn hàng sau ngày khoỏ sổ.

4. Xem xột khoản tiền đang chuyển được liệt kờ phản ỏnh trong "Tiền đang chuyển" là hợp lý (xem xột khoản tiền cú giỏ trị lớn).

a. Đối chiếu với sổ Tiền gửi ngõn hàng, phiếu chuyển tiền ngõn hàng về ngày, số tiền, diễn giải. b. Đối chiếu với sổ phụ ngõn hàng cuối năm, phõn chia niờn độ về ngày, số tiền, diễn giải. Ghi chỳ cỏc khoản tiền gửi được ngõn hàng phản ỏnh sau ngày kết thỳc năm tài chớnh.

c. Xem xột cỏc khoản tiền gửi được ngõn hàng ghi chộp trong khoảng thời gian hợp lý (1- 2 ngày sau ngày đơn vị ghi sổ).

d. Xem xột bỏo cỏo tài chớnh năm trước và giấy tờ làm việc năm nay để thấy được cỏc dữ liệu đối chiếu đó cú trong hồ sơ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Thủ tục kiểm toỏn bổ sung

- Xem xột cỏc khoản số dư ngoại tệ đó được đỏnh giỏ theo tỷ giỏ giao dịch bỡnh quõn liờn ngõn hàng tại ngày kết thỳc năm tài chớnh.

- Cỏc thủ tục khỏc (nếu cú)

...

IV- Kết luận và kiến nghị:

A. Kết luận về mục tiờu kiểm toỏn:

...

...

C- Cỏc vấn đề cần tiếp tục theo dừi trong những đợt kiểm toỏn sau:

...

Ngày hoàn thành:... Người thực hiện:...

Phụ lục số 07

Những nội dung cụ thể kiểm toán viên phải

hiểu biết về tỡnh hỡnh kinh doanh của đơn vị được kiểm toỏn

A- Hiểu biết chung về nền kinh tế:

- Thực trạng nền kinh tế (Vớ dụ: Suy thoỏi, tăng trưởng kinh tế,...); - Cỏc tỷ lệ lói suất và khả năng tài chớnh của nền kinh tế;

- Mức độ lạm phỏt và giỏ trị đơn vị tiền tệ; - Cỏc chớnh sỏch của Chớnh phủ:

+ Chớnh sỏch tiền tệ ngõn hàng (Vớ dụ: Mức lói suất, tỉ giỏ hối đoỏi, hạn mức tớn dụng,...);

+ Chớnh sỏch tài chớnh;

+ Chớnh sỏch thuế ( Vớ dụ: Thuế giỏ trị gia tăng; thuế xuất nhập khẩu; thuế thu nhập doanh nghiệp,...);

+ Chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư (Vớ dụ: Cỏc chương trỡnh trợ giỳp của Chớnh phủ,...).

- Biến động thị trường chứng khoỏn và cỏc tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của đơn vị được kiểm toỏn;

- Kiểm soỏt ngoại hối và tỉ giỏ ngoại tệ.

B- Mụi trường và lĩnh vực hoạt động của đơn vị được kiểm toỏn:

- Cỏc yờu cầu về mụi trường và cỏc vấn đề liờn quan; - Thị trường và cạnh tranh;

- Đặc điểm hoạt động kinh doanh (liờn tục hay theo thời vụ); - Cỏc thay đổi trong cụng nghệ sản xuất, kinh doanh;

- Rủi ro kinh doanh (Vớ dụ: Cụng nghệ cao, thị hiếu của thị trường, cạnh tranh,...);

- Sự thu hẹp hay mở rộng quy mụ kinh doanh;

- Cỏc điều kiện bất lợi (Vớ dụ: Cung, cầu tăng hoặc giảm, chiến tranh, giỏ cả,...);

- Cỏc tỷ suất quan trọng và cỏc số liệu thống kờ về hoạt động kinh doanh hàng năm; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chuẩn mực, chế độ kế toỏn và cỏc vấn đề liờn quan;

- Cỏc quy định phỏp luật và cỏc chớnh sỏch, chế độ cụ thể cú liờn quan; - Cỏc nguồn cung cấp (Vớ dụ: Hàng húa, dịch vụ, lao động,...) và giỏ cả.

C- Nhõn tố nội tại của đơn vị được kiểm toỏn:

1- Cỏc đặc điểm quan trọng về sở hữu và quản lý

- Hội đồng quản trị:

+ Số lượng uỷ viờn và thành phần;

+ Uy tớn và kinh nghiệm của từng cỏ nhõn;

+ Tớnh độc lập đối với Giỏm đốc và kiểm soỏt hoạt động của Giỏm đốc; + Cỏc cuộc họp định kỳ;

+ Sự tồn tại và phạm vi hoạt động của Ban kiểm soỏt; + Sự tồn tại và tỏc động của quy chế hoạt động của đơn vị; + Những thay đổi về cỏc cố vấn chuyờn mụn (nếu cú).

- Giỏm đốc (người đứng đầu) và bộ mỏy điều hành:

+ Thay đổi nhõn sự (Vớ dụ: Giỏm đốc, Phú Giỏm đốc, Kế toỏn trưởng,...); + Kinh nghiệm và uy tớn;

+ Thu nhập;

+ Kế toỏn trưởng và nhõn viờn kế toỏn;

+ Cỏc chế độ khuyến khớch vật chất, khen thưởng, kỷ luật; + Sử dụng cỏc ước tớnh kế toỏn và dự toỏn;

+ Phõn cấp quyền hạn và trỏch nhiệm trong bộ mỏy điều hành; + Áp lực đối với Giỏm đốc (hoặc người đứng đầu);

+ Cỏc hệ thống thụng tin quản lý.

- Loại hỡnh doanh nghiệp ( Vớ dụ: Nhà nước, tập thể, tư nhõn, cổ phần, trỏch nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài...);

- Lĩnh vực, phạm vi và đối tượng được phộp kinh doanh; - Thời hạn được phộp hoạt động;

- Cỏc chủ sở hữu vốn và cỏc bờn liờn quan (Vớ dụ: Trong nước, ngoài nước, uy tớn và kinh nghiệm, ...);

- Cơ cấu vốn (những thay đổi gần đõy hay dự kiến trong tương lai, ...); - Sơ đồ tổ chức bộ mỏy sản xuất, kinh doanh;

- Phạm vi hoạt động;

- Cơ sở sản xuất, kinh doanh chớnh và cỏc chi nhỏnh, đại lý; - Sơ đồ tổ chức bộ mỏy quản lý;

- Cỏc mục tiờu quản lý và kế hoạch chiến lược;

- Thu hẹp hay mở rộng hoạt động kinh doanh (đó lờn kế hoạch hay đó thực hiện gần đõy);

- Cỏc nguồn và biện phỏp tài chớnh;

- Chức năng và chất lượng hoạt động của bộ phận kiểm toỏn nội bộ (nếu cú); - Quan niệm và thỏi độ của Giỏm đốc đối với hệ thống kiểm soỏt nội bộ; - Cụng ty kiểm toỏn và kiểm toỏn viờn cỏc năm trước.

2- Tỡnh hỡnh kinh doanh của đơn vị

- Đặc điểm và qui mụ hoạt động sản xuất, kinh doanh; - Cỏc điều kiện sản xuất, kho bói, văn phũng;

- Cỏc vấn đề về nhõn lực (Vớ dụ: Số lượng, chất lượng lao động, sự phõn bố nhõn lực, nguồn cung cấp, mức lương, quy chế nhõn viờn, thoả ước lao động tập thể và cụng đoàn, việc thực hiện chế độ hưu trớ và quy định của Chớnh phủ về lao động,...);

- Sản phẩm, dịch vụ và thị trường (Vớ dụ: Cỏc khỏch hàng và hợp đồng chớnh, cỏc điều khoản về thanh toỏn, tỷ lệ lợi nhuận gộp, phần thị trường chiếm lĩnh, cỏc đối thủ cạnh tranh, xuất khẩu, cỏc chớnh sỏch giỏ cả, danh tiếng cỏc mặt hàng, bảo hành, đơn đặt hàng, xu hướng, chiến lược và mục tiờu tiếp thị, quy trỡnh sản xuất,...); (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cỏc nhà cung cấp hàng hoỏ và dịch vụ quan trọng (Vớ dụ: Cỏc hợp đồng dài hạn, mức độ ổn định của nhà cung cấp, cỏc điều kiện thanh toỏn, cỏc hỡnh thức nhập khẩu, cỏc hỡnh thức cung ứng,...);

- Hàng tồn kho (Vớ dụ: Địa điểm, số lượng, chất lượng, quy cỏch,...);

- Lợi thế thương mại, quyền sử dụng nhón hiệu, bằng phỏt minh sỏng chế...; - Cỏc khoản chi phớ quan trọng;

- Nghiờn cứu và phỏt triển;

- Cỏc tài sản, cụng nợ, nghiệp vụ bằng ngoại tệ và cỏc nghiệp vụ bảo hiểm rủi ro hối đoỏi;

- Luật phỏp và cỏc quy định cú ảnh hưởng lớn đến đơn vị được kiểm toỏn; - Cỏc hệ thống thụng tin quản lý (Tỡnh trạng hiện tại, dự kiến thay đổi, ...); - Cơ cấu nợ vay, cỏc điều khoản thu hẹp và giới hạn nợ.

3- Khả năng tài chớnh

(Cỏc nhõn tố liờn quan đến tỡnh hỡnh tài chớnh và khả năng sinh lợi của đơn vị được kiểm toỏn)

- Cỏc tỷ suất quan trọng và số liệu thống kờ về hoạt động kinh doanh;

- Xu hướng biến động của kết quả tài chớnh.

4- Mụi trường lập bỏo cỏo

(Cỏc tỏc động khỏch quan cú ảnh hưởng đến Giỏm đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị trong việc lập cỏc bỏo cỏo tài chớnh)

5- Yếu tố luật phỏp

- Mụi trường và cỏc quy định phỏp luật; - Cỏc chớnh sỏch tài chớnh và chớnh sỏch thuế ; - Cỏc yờu cầu đối với bỏo cỏo kiểm toỏn; - Những người sử dụng bỏo cỏo tài chớnh.

Một phần của tài liệu Trình tự chuẩn bị kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính (Trang 63)