BÔI TRƠN VÀ BẢO DƯỠNG

Một phần của tài liệu Thiết kế máy cán tole sóng vuông (Trang 99 - 103)

+ Chỉ có các công nhân được đào tạo để sử dụng máy mới được vận hành. + Trước khi vận hành phải kiểm tra các hệ thống an toàn như các bao che của các bộ phận động, các điều kiện an toàn về điện như điện áp, cầu chì, rơle điện, dây dẫn ...

+ Thực hiện chế độ bôi trơn bảo dưỡng trước mỗi ca sản xuất và vệ sinh lau chùi máy móc trước khi xuống ca.

+ Trước khi cho máy làm việc (có tải) phải cho máy vận hành không tải từ 1 đến 3 phút để kiểm tra các bộ phận truyền động, đồng thời để dầu ép được bơm đầy đủ đến các thiết bị thuỷ lực.

3.10.AN TOÀN KHI SỬ DỤNG

Kiểm tra sản phẩm tole cán

+ Kiểm tra kích thước, chiều dài tole, chiều dài bước tole, số bước + Kiểm tra biên dạng tole

+ Kiểm tra xem tole có bị trầy xước hay không ?

A

A

+ Kiểm tra mép cắt

+ Kiểm tra độ chính xác của các số liệu, sự phối hợp giữa dao cắt sau, lô cán, và dao cắt trước.

+ Trường hợp chiều dài tole không đúng, mỗi lần mỗi khác thì cần chỉnh lại chế độ chạy chậm ( Cho khoảng chạy chậm dài hơn ).

TÀI LIỆU THAM KHẢO



[1] Đỗ Hữu Nhơn, Dập tấm và cán kéo kim loại, Khoa Hoc Kỹ Thuật Hà Nội năm 2001.

[2] Nguyễn Trọng Hiệp, Chi tiết máy tập 1và 2, nhà xuất bản Giáo Dục Hà Nôi

năm 1999.

[3] Kim loại học và nhiệt luyện, Đại Học Bách Khoa Hà Nội 1938.

[4] Nguyễn Trọng Hiệp, Thiết kế chi tiết máy, nhà xuất bản Giáo Dục Hà Nôi

năm 1993.

[5] Đỗ Hữu Nhơn, Tính toán thiết kế chế tạo máy cán thép, Khoa Hoc Kỹ Thuật Hà Nội năm 2001.

[6] Ninh Đức Tốn, Sổ tay công nghệ chế tạo máy 1, Khoa Hoc Kỹ Thuật Hà Nội

năm 2000.

[7] Lê Viết Giảng, Sức bền vật liệu, ĐHBK Đà Nẵng, năm 1985. [8] Hướng dẫn chọn động cơ thuỷ lực của hảng DANFOSS

[9] KS Nguyễn Khánh An (2003), Giáo trình PLC simatic S7 - 200, Trung tâm điện tự động, Đà Nẵng.

10] PGS.TS Phạm Đắp, PGS.TS Trần Xuân Tùy (1998), Điều khiển tự động

trong lĩnh vực cơ khí, tập 1, Nxb giáo dục.

[11] TS Trần Thu Hà, KS Phạm Quang Huy (2008), Tự động hoá trong công

nghiệp với S7&Protool, Nxb Hồng Đức.

[12] TS Trần Thu Hà, KS Phạm Quang Huy (2008), Tự động hoá trong công

nghiệp với S7&WinCC, Nxb Hồng Đức.

[13] Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh, Vũ Vân Hà (2006), Tự động hoá

với Simatic S7-300, Nxb Khoa học & Kỹ thuật.

[14] Phạm Văn Khảo (1998), Truyền động tự động khí nén, Nxb Khoa học & Kỹ thuật.

[15] Tăng Văn Mùi, TS Nguyễn Tiến Dũng (2002), Điều khiển logic lập trình

PLC, Nxb thống kê.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU... 1 CHƯƠNG1 NHỮNG VẤN ĐỀ TỔNG QUAN 1.1.CÁC LOẠI SẢN PHẨM TOLE... 3 1.2. NHU CẦU VỀ TẤM LỢP………. 4

1.3 THÔNG SỐ CÁC LOẠI SÓNG TOLE………5

1.4 QUAN SÁT BỀ MẶT TẤMLỢP ………6

CHƯƠNG II THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ CÁN TOLE TẠO SÓNG VUÔNG 2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH BIẾN DẠNG DẺO CỦA KIM LOẠI………8

2.2. LÝ THUYẾT CÁN………..14

2.3. QUÁ TRÌNH UỐN KIM LOẠI ………16

2.4. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CỦA MÁY CÁN TÔN TẠO SÓNG……….23

2.5. THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ CON LĂN……….26

2.6. CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA MÁY CÁN TOLE TẠO SÓNG VUÔNG………30

2.7. PHƯƠNG ÁN CHỌN BỘ TRUYỀN ĐỘNG………41

2.8. SƠ ĐỒ ĐỘNG HỌC TOÀN MÁY……….46

2.9 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG THỦY LỰC VÀ CHỌN CÁC PHẦN TỬ THỦY LỰC……….48

CHƯƠNG III TÍNH TOÁN BỔ TRỢ VÀ KẾT LUẬN 3.1 TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC MÁY VÀ CÁC BỘ PHẬNCẦN THIẾT..55

3.2.TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC MÁY...55

3.3. TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN XÍCH………...68

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ‘THIẾT KẾ MÁY CÁN TOLE SÓNG VUÔNG”

3.5 TÍNH CHỌN MỐI GHÉP THEN ...93

3.6 TÍNH TOÁN CHỌN Ổ ĐỠ ………95

3.7. THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ TRỤC CÁN …….96

3.8. THIẾT KẾ THÂN MÁY CÁN………...98

3.9. BÔI TRƠN VÀ BẢO DƯỠNG………..99

3.10.AN TOÀN KHI SỬ DỤNG………....99

Một phần của tài liệu Thiết kế máy cán tole sóng vuông (Trang 99 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w