Điều kiện chênh áp trong buồng bụi của mô hình khảo nghiệm sẽ giống nh− điều kiện chênh áp trong buồng nghiền của máy nghiền đứng.
pδ > 0.
Do bánh xe đ−ợc bố trí theo ph−ơng thẳng đứng nên vN δ = vN sin 0o = 0 nên điều kiện (3.15) đ−ơng nhiên đ−ợc đảm bảo khi điều kiện chênh áp (3.14) đ−ợc đảm bảo.
Tiến hành thử nghiệm với các giá trị khe hở khác nhau và theo hai sơ đồ kết cấu hình 3.2a và 3.2b. Cụ thể là:
Theo sơ đồ kết cấu hình 3.2a có bán kính hình trụ trong R1= 80 mm, bán kính hình trụ ngoài R2 = (80 + δ) mm, bánh xe quay với vận tốc n1 = 100v/ph (hay Ω1 = 10,5 rad/s), Ω2 = 0.
Theo sơ đồ kết cấu hình 3.2b có bán kính hình trụ ngoài R1= 100 mm, bán kính hình trụ trong R2 = (100 + δ) mm, bánh xe quay với vận tốc n2 = 100v/ph (hay Ω2 = 10,5 rad/s), Ω1 = 0.
Theo phân tích mục 2 ch−ơng III, với kớch thước của R1, R2 như trờn thỡ bỏn kớnh trung bỡnh R = 1/2 (R1+R2) là nhỏ nên để đảm bảođiều kiện khe hở
hẹpδ << R = ( ) 2
1
2
1 R
R + ta chọn các giá trị của khe hở δ trong cả hai tr−ờng hợp kết cấu là nhỏ, cụ thể:δ = 0.3 mm; δ = 0.5 mm; δ = 0.8 mm; δ = 1.0 mm;
δ = 1.5 mm. Với các giá trị δ đã chọn, tính vận tốc, áp suất và tổn thất áp suất (hay trở lực) của dòng khí t−ơng ứng trong khe hở.
Với nhiệt độ trong khe hở δ giữa hai hình trụ tδ = 30oC (lớn hơn nhiệt độ không khí ngoài môi tr−ờng do ma sát của dòng khí với hai hình trụ), t−ơng ứng với nhiệt độ này có hệ số nhớt động lực àKK = 18,6 . 10-6 kg.s/m2, trọng l−ợng riêng γKK = 1.165 kg/m3.
Bảng 2. Các thông số tính toán về khí động trong khe hở (mô hình khảo nghiệm) với các giá trị khe hở khác nhau.
Các thông số khí động trong khe hở δ
(khi R1 = 80 mm; Ω1 = 10,5 rad/s ; Ω2 = 0 ) δ (mm) Fδ (mm2) vTB (mm/s) QδE max (m3/h) pδ (KG/m2) ∆pδ (KG/m2) 0.3 151.0 418.0 0.56 10.38 x 10-3 15.6 0.5 252.0 417.8 0.96 10.36 x 10-3 5.6 0.75 378.6 417.4 1.42 10.34 x 10-3 2.5 1 505.5 417.0 1.90 10.33 x 10-3 1.4 1.5 760.7 416.4 2.86 10.30 x 10-3 0.6
Các thông số khí động trong khe hở δ
(khi R1 = 100 mm ; Ω2 = 10,5 rad/s; Ω1 = 0) δ (mm) Fδ (mm2) vTB (mm/s) QδE max (m3/h) pδ (KG/m2) ∆pδ (KG/m2) 0.3 188.7 527.0 0.90 16.49 x 10-3 19.9 0.5 314.8 528.3 1.50 16.57 x 10-3 7.14 0.75 472.8 529.9 2.25 16.67 x 10-3 3.18 1 631.1 531.6 3.02 16.78 x 10-3 1.79 1.5 949.1 534.8 4.57 16.98 x 10-3 0.81 Nhỡn vào cỏc số liệu trong bảng 2 ta cú nhận xột :
+ Khi vành trong quay, vành ngoài đứng yên (Ω2 = 0), đối với mỗi giỏ trị
bỏn kớnh (đường kớnh) của vành làm kớn, khi chiều rộng khe hở δtăng lờn thì vận tốc dòng trong khe giảm đi, do đó áp suất của dòng trong khe giảm đi. Còn khi vành trong đứng yên (Ω1= 0), vành ngoài quay, đối với mỗi giỏ trị bỏn kớnh (đường kớnh) của vành làm kớn, khi chiều rộng khe hở δ tăng lờn thì vận tốc dòng trong khe tăng lên, do đó áp suất của dòng trong khe cũng tăng lên. Cả hai tr−ờng hợp thì khi δ thay đổi, ỏp suất dũng trong khe thay đổi nhưng khụng nhiều, tr−ờng hợp khi Ω1= 0 sẽ có lợi hơn vì khi
suất của dòng trong khe cũng tăng. Lưu lượng dũng khớ tăng lờn khi khe hở tăng, cũn tổn thất ỏp trong khe giảm rừ rệt.
+ Khi chiều rộng khe hở và tốc độ quay của cỏc vành làm kớn khụng đổi, bỏn kớnh (đường kớnh) của vành làm kớn tăng, vận tốc dũng trong khe tăng nờn ỏp suất, lưu lượng dũng và tổn thất ỏp trong khe đều tăng theo và khỏ rừ rệt.
+ Lưu lượng dũng qua khe hở chớnh là lưu lượng của toàn hệ thống, cũn tổn thất ỏp suất trong khe chỉ là một thành phần của tổn thất ỏp trong hệ thống mà thụi. Do vậy để tạo ỏp suất dũng trong khe lớn cú lợi cho điều kiện cơ
bản của nguyờn lý làm kớn bằng phương phỏp tăng ỏp (điều kiện chờnh ỏp), đồng thời tạo điều kiện cho việc chọn giỏ trị tuyệt đối của khe hở δ lớn mà vẫn đảm bảo khe hở δ là nhỏ tương đối so với bỏn kớnh (đường kớnh) trung bỡnh R của hai vành làm kớn thỡ cần chọn R lớn. Khi R lớn, lưu lượng dũng tăng sẽ cú tỏc dụng lưu thụng và làm mỏt ổ, cũn giỏ trị
tuyệt đối của khe hở lớn sẽ làm giảm tổn thất ỏp trong khe.
Nh ư vậy hoàn toàn phự hợp với những phõn tớch trong mục 2 chương III.