Sau khi tiến hành tính toán thiết kế theo lý thuyết, đồng thời với việc thiết kế theo mẫu nhóm đề tài đã thiết kế đ−ợc các bộ bản vẽ sản phẩm một cách hoàn chỉnh, đảm bảo có thể tiến hành chế tạo sản phẩm. Các bản vẽ thiết kế, chế tạo sản phẩm đ−ợc đóng kèm trong phần phụ lục 2 của báo cáo này.
Ch−ơng 3. CHẾ TẠO và thử nghiệm sản phẩm 3.1. Chế tạo sản phẩm
3.1.1. Lập quy trình công nghệ chế tạo
Sau khi đã thiết kế hoàn chỉnh các bản vẽ thiết kế sản phẩm, nhóm đề tài đã tiến hành lập quy trình công nghệ chế tạo các sản phẩm. Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm đ−ợc lập đảm bảo có thể hoàn toàn chế tạo đ−ợc sản phẩm với các trang thiết bị, công nghệ và trình độ tay nghề của công nhân ở các đơn vị sản xuất cơ khí có quy mô vừa và nhỏ. Trong quá trình thực hiện đề tài này, nhóm thực hiện đã lập quy trình công nghệ doa thân bơm B186A trên máy tiện. Quy trình công nghệ của nguyên công doa này đã đảm bảo gia công tinh đ−ợc bề mặt trụ trong của thân bơm trên máy tiện – là thiết bị đ−ợc trang bị phổ biến tại các đơn vị sản xuất thay vì phải dùng máy doa. Quy trình này đã mang lại hiệu quả kinh tế cho Viện và đã đ−ợc hội đồng sáng kiến Viện Cơ khí Năng l−ợng và Mỏ – TKV công nhận “Sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất” năm 2007. Quy trình công nghệ chế tạo một số sản phẩm chính của đề tài đ−ợc trình bày trong phụ lục 3 của báo cáo này.
3.1.2. Chế tạo sản phẩm
Trên cơ sở các quy trình công nghệ đã đ−ợc lập, nhóm đề tài đã tiến hành tổ chức chế tạo các sản phẩm theo đúng nhiệm vụ đăng ký với Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Th−ơng). Hình ảnh các sản phẩm chế tạo đ−ợc trình bày trong các hình từ Hình 3 – 1 đến Hình 3 - 12.
3.2. Thử nghiệm sản phẩm
Sau khi hoàn thành việc chế tạo sản phẩm, đ−ợc sự giúp đỡ của Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu – TKV. Các sản phẩm của đề tài đã đ−ợc lắp ráp và chạy thử nghiệm trên xe tải nặng HD. Qua quá trình theo dõi thử nghiệm công nghiệp, các cán bộ kỹ thuật của Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu – TKV đánh giá tốt về sản phẩm của đề tài. Biên bản đánh giá kết quả thử nghiệm các sản phẩm của đề tài đ−ợc nêu trong phụ lục 4 của báo cáo này.
Ch−ơng 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận
Đề tài “Nghiờn cứu thiết kế, chế tạo cỏc phụ tựng ụtụ tải HD” đó được nhúm đề tài triển khai đạt kết quả trong năm 2007. Đề tài đó thực hiện cỏc nội dung nghiờn cứu đó đăng ký cơ bản theo cỏc bước từ phõn tớch điều kiện, yờu cầu làm việc của cỏc sản phẩm, đến tớnh toỏn thiết kế, chế tạo thử nghiệm sản phẩm với những kết quả đó đạt được như nờu trong bỏo cỏo. Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu, đề tài đưa ra một số kết luận sau:
- Việc nghiờn cứu thiết kế, chế tạo cỏc phụ tựng xe ụtụ tải nặng phục vụ
nhu cầu thay thế, sửa chữa và tiến tới chế tạo cỏc phụ tựng thiết bị phục vụ
nội địa hoỏ ụtụ tải là điều cần thiết và đỳng hướng.
- Đề tài đó thiết kế, chế tạo thành cụng 03 cụm sản phẩm của xe tải HD là: Cụm van liờn hợp ben lỏi; Cụm giảm chấn (khớp nối giảm giật động cơ); Cụm bơm liờn hợp ben lỏi B186A.Sản phẩm đề tài chế tạo, đó được thử
nghiệm cụng nghiệp trờn xe tải HD của Cụng ty Than Cọc Sỏu. Kết quả thử
nghiệm được đỏnh giỏ tốt (cú biờn bản thử nghiệm kốm theo). Kết quả này khảng định sự thành cụng của đề tài, là cơ sởđểđề tài tiếp tục hoàn thiện thiết kế và chế tạo sản phẩm phục vụ nhu cầu thị trường.
- Kết quả thành cụng của đề tài cho thấy cú sự gắn bú hợp tỏc giữa đơn vị nghiờn cứu và đơn vị sử dụng thử nghiệm (ở đõy là Viện Cơ khớ Năng lượng và Mỏ - TKV với Cụng ty Than Cọc Sỏu – TKV)
4.2. Kiến nghị
Sản phẩm của đề tài cú ý nghĩa thực tiễn cao, đỏp ứng nhu cầu cấp thiết về
phụ tựng, thiết bị cho thay thế sửa chữa ụtụ tải. Vỡ vậy nhúm đề tài kiến nghị: - Cho phộp đề tài được nghiệm thu cỏc cấp;
- Tập đoàn Cụng nghiệp Than – Khoỏng sản Việt Nam cho phộp nhúm
đề tài được chế tạo sản phẩm phục vụ cho nhu cầu thay thế, sửa chữa xe tải nặng HD trong toàn Tập đoàn..
Lời cám ơn
Thực hiện hợp đồng nghiên cứu khoa học và công nghệ số: 46.07.RD/HĐ-KHCN với tiêu đề “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo các phụ tùng xe ôtô tải HD: Cụm van liên hợp ben lái, giảm chấn (khớp nối giảm giật động cơ), bơm liên hợp ben lái B186A” ký ngày 25 tháng 01 năm 2006 giữa Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Th−ơng) với Viện Cơ khí Năng l−ợng và Mỏ – TKV, nhóm đề tài đã hoàn thành về cơ bản các nội dung nghiên cứu theo đề c−ơng đã đ−ợc duyệt.
Trong quá trình triển khai đề tài, nhóm đề tài đã nhận đ−ợc sự giúp đỡ cần thiết về mọi mặt của Vụ KHCN Bộ Công Th−ơng, lãnh đạo Viện Cơ khí Năng l−ợng và Mỏ – TKV cũng tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các thành viên nhóm đề tài và các cơ quan phối hợp chính trong công tác triển khai các b−ớc nghiên cứu và đ−a ra những định h−ớng xác đáng góp phần đẩy nhanh tiến độ và nâng cao chất l−ợng đề tài. Đề tài cũng nhận đ−ợc sự phối hợp chặt chẽ và sự giúp đỡ tận tình của các cơ quan phối hợp trong việc khảo sát nhu cầu thị tr−ờng, chế tạo, thử nghiệm sản phẩm nh− Công ty Cổ phần Than Cọc Sáu – TKV, Viện Nghiên cứu và Phát triển Cơ khí Xây Dựng (Tổng Công ty Cơ khí Xây Dựng). Các đồng nghiệp trong Viện, các chuyên gia, các nhà sản xuất trong và ngoài ngành mỏ cũng có những đóng góp tích cực trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thiện báo cáo tổng kết.
Thay mặt nhóm đề tài, tôi xin chân thành cám ơn các Vụ, Ban, Ngành, Đơn vị chủ quản và các chuyên gia, các nhà sản xuất và các đồng nghiệp vì những sự hợp tác giúp đỡ nêu trên và mong muốn tiếp tục nhận đ−ợc những ý kiến xây dựng nhằm phát triển và ứng dụng các kết quả đã nghiên cứu vào thực tế sản xuất.
Tài Liệu Tham Khảo
Tiếng Việt
1. Nguyễn Đắc Lộc và nnk. Công nghệ chế tạo máy Tập 1, Tập 2. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 1998
2. Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm. Thiết kế chi tiết máy Tập 1, Tập 2. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 1998
3. Đinh Gia T−ờng và nnk. Nguyên lý máy. Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1970.
4. Thủy lực và máy thủy lực nhà xuất bản giáo dục 1996
5. Hoàng Thị Bích Ngọc. Về một số thuật ngữ khoa học trong các giáo trình Máy thuỷ lực thể tích ở Việt Nam hiện nay, Tuyển tập Công trình Khoa học 40 năm thành lập Tr−ờng Đại học Bách khoa, Hà nội, 1996 6. Nguyễn Văn Tràng, Máy thuỷ lực thể tích, Giáo trình - Đại học Bách
khoa, Hà nội, 1975
7. Nhiều tác giả, Thuỷ lực và máy thuỷ lực, Tập 2, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1972
8. Nhiều tác giả, Các phần tử thuỷ lực và hệ thống truyền động thuỷ lực, Đại học Bách Khoa, Hà Nội, 1990
Tiếng Anh
9. Christopher E. B. , Hydraudynamics of pumps, Oxford, 1994 10. Catalogue, Pumps ENSIVAL, Pepinster-wegnez (Belgium), 1998 11. Catalogue, Pumps DEPLECHIN, Turnai (Belgium), 1998
12. Douglas J.F. & Gasiorek J.M. & Swaffield J.A. , Fluid Mechanics, Singapore – England, 1995
13. Diex J. , L’hydraulique industrielle appliquée, Paris, 1984 14. Kent, Mechanical Engineers’ Handbook, La Habana, 1968 15. Hoogcarspel P.A.H. Pumping station, The newtherlands, 1996 16. Huy M., Mðcanique des fluides appliqueé, Eyrolles – EDF, 1975 17. Marcelja J., Transmission hydraulique, Cours – INP Grenoble, 1989 18. Robert W. Fox & Alan T. McDonald, Introdution to fluid mechanics,